Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Mẫu bản nhận xét sách giáo khoa mới lớp 1 môn Tiếng Việt đầy đủ 5 bộ sách

Các bộ sách giáo khoa mới cho lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 đang được các trường tổ chức thảo luận và đánh giá để đưa ra bộ sách giáo khoa tối ưu nhất cho học sinh. Sau đây là mẫu bản nhận xét đánh giá sách giáo khoa mới môn tiếng Việt. Bản nhận xét sách giáo khoa mới hoàn toàn mang tính khách quan, các thầy cô có thể sử dụng làm tư liệu tham khảo để đánh giá.

Mẫu nhận xét sách giáo khoa mới môn tiếng Việt

NHẬN XÉT CÁC BỘ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 1

THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

Nhận xét chung: Bộ sách đảm bảo yêu cầu của khung chương trình theo quy định. Tranh ảnh có sáng tạo, phong phú khơi dậy được hứng thú và sự tò mò của học sinh. Tình huống và bài tập phù hợp với học sinh tiểu học. Sau mỗi chủ điểm giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh đều nắm được yêu cần đạt, học sinh phát huy được tính tự học. Giáo viên dễ vận dụng.

Cụ thể:

TT

Các nội dung đánh giá, nhận xét

NHẬN XÉT CÁC BỘ SÁCH

Kết nối tri thức với cuộc sống

Chân trời sáng tạo

Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục

Cùng học để phát triển năng lực

Cánh diều

1

Nội dung và hình thức sách giáo khoa không trái với quy định của pháp luật Việt Nam và phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia về xuất bản phẩm.

Nội dung và hình thức sách giáo khoa không trái với quy định của pháp luật Việt Nam và phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia về xuất bản phẩm

Nội dung và hình thức sách giáo khoa không trái với quy định của pháp luật Việt Nam và phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia về xuất bản phẩm

Nội dung và hình thức sách giáo khoa không trái với quy định của pháp luật Việt Nam và phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia về xuất bản phẩm

Nội dung và hình thức sách giáo khoa không trái với quy định của pháp luật Việt Nam và phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia về xuất bản phẩm

Nội dung và hình thức sách giáo khoa không trái với quy định của pháp luật Việt Nam và phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia về xuất bản phẩm

2

Nội dung và hình thức sách giáo khoa không mang định kiến về sắc tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi và địa vị xã hội.

Nội dung và hình thức sách giáo khoa không mang định kiến về sắc tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi và địa vị xã hội.

Nội dung và hình thức sách giáo khoa không mang định kiến về sắc tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi và địa vị xã hội.

Nội dung và hình thức sách giáo khoa không mang định kiến về sắc tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi và địa vị xã hội

Nội dung và hình thức sách giáo khoa không mang định kiến về sắc tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi và địa vị xã hội

Nội dung và hình thức sách giáo khoa không mang định kiến về sắc tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi và địa vị xã hội

3

Nội dung sách giáo khoa thể hiện đúng và đầy đủ nội dung của chương trình môn học hoặc hoạt động giáo dục; bảo đảm tính cơ bản, khoa học, thiết thực, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

-Tên bài học không nên đưa chữ in hoa vào sẽ tao cảm giác rối cho học sinh.

-Bài 5 ( trang 23) : chữ số viết mẫu nên đưa vào ô li cho học sinh dễ nhận biết độ cao (Gv nhìn vào cũng dễ hình dung ra cách truyền đạt).

- Các bài O Ô Ơ nên xếp liền nhau ( hoặc gộp chung 1 bài) để học sinh học theo mạch nét tương đồng ( nét cong kín).

- Tập 1: các câu đọc ứng dụng hơi ngắn.

- Phần BẢNG CHỮ CÁI (trang7) Nếu đưa chữ in hoa vào thì nên đưa thêm chữ viết hoa vào để học sinh nhận diên 4 kiểu chữ (in thường, viết thường, in hoa, viết hoa)

- Phần chữ số: nên đưa mẫu cao 2 ô ly vào, không nên đưa mẫu cao 4 ô ly khiến học sinh nhầm lẫn khi viết, không có ứng dụng khi viết vào vở.

- Sắp xếp bài 2 nên là chữ C để học sinh lúc ban đầu dễ học theo nhóm nét tương đồng (nét cong).

-Phần âm sắp xếp không theo quy luật( Không theo thứ tự của bảng chữ cái, không theo nhóm nét viết, không theo nhóm âm)

-Tuần 2-bài 6 đưa các âm chưa học vào để tạo tiếng là chưa phù hợp.Đặc biệt học sinh vùng nông thôn, miền núi…thì lại càng khó khăn

-Phần đầu (Tuần 1 và tuần 2) học 3 âm trong một bài là hơi nặng

* Đề xuất:Sắp xếp lại bài học theo quy luật của bảng chữ cái

-Vở tập viết chưa phù hợp ở số lượng viết (Viết ít, chưa đủ thực hành đối với trẻ mới tập viết

-Phần làm quen có tô từ, viết tên là quá khó với học sinh ở giai đoạn mới học

Nội dung sách giáo khoa thể hiện đúng và đầy đủ nội dung của chương trình môn học hoặc hoạt động giáo dục; bảo đảm tính cơ bản, khoa học, thiết thực, phù hợp với thực tiễn Việt Nam

4

Các thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa, số liệu, sự kiện, hình ảnh bảo đảm chính xác, khách quan, nhất quán và phù hợp với trình độ học sinh; các số liệu, sự kiện, hình ảnh có nguồn gốc rõ ràng.

Bảo đảm chính xác, khách quan, nhất quán và phù hợp với trình độ học sinh; các số liệu, sự kiện, hình ảnh có nguồn gốc rõ ràng.

. Các thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa, số liệu, sự kiện, hình ảnh bảo đảm chính xác, khách quan, nhất quán và phù hợp với trình độ học sinh; các số liệu, sự kiện, hình ảnh có nguồn gốc rõ ràng

. Các thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa, số liệu, sự kiện, hình ảnh bảo đảm chính xác, khách quan, nhất quán và phù hợp với trình độ học sinh; các số liệu, sự kiện, hình ảnh có nguồn gốc rõ ràng

Các thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa, số liệu, sự kiện, hình ảnh bảo đảm chính xác, khách quan, nhất quán và phù hợp với trình độ học sinh; các số liệu, sự kiện, hình ảnh có nguồn gốc rõ ràng

Các thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa, số liệu, sự kiện, hình ảnh bảo đảm chính xác, khách quan, nhất quán và phù hợp với trình độ học sinh; các số liệu, sự kiện, hình ảnh có nguồn gốc rõ ràng.

5

Các thành tựu khoa học mới liên quan đến chương trình môn học, hoạt động giáo dục được cập nhật, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và phù hợp với mục tiêu của chương trình môn học, hoạt động giáo dục.

Hoạt động giáo dục được cập nhật, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và phù hợp với mục tiêu của chương trình môn học, hoạt động giáo dục.

.Hoạt động giáo dục được cập nhật, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và phù hợp với mục tiêu của chương trình môn học, hoạt động giáo dục.

Đáp ứng yêu cầu hội nhập nhưng chưa phù hợp với mục tiêu của chương trình.

Yêu cầu hơi cao so với nội dung chương trình.

Các thành tựu khoa học mới liên quan đến chương trình môn học, hoạt động giáo dục được cập nhật, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và phù hợp với mục tiêu của chương trình môn học, hoạt động giáo dục.

6

Những nội dung giáo dục về chủ quyền quốc gia, quyền con người, quyền trẻ em, bình đẳng giới, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu được thể hiện hợp lý.

Những nội dung giáo dục về chủ quyền quốc gia, quyền con người, quyền trẻ em, bình đẳng giới, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu được thể hiện hợp lý.

Những nội dung giáo dục về chủ quyền quốc gia, quyền con người, quyền trẻ em, bình đẳng giới, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu được thể hiện hợp lý.

Những nội dung giáo dục về chủ quyền quốc gia, quyền con người, quyền trẻ em, bình đẳng giới, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu được thể hiện hợp lý.

. Những nội dung giáo dục về chủ quyền quốc gia, quyền con người, quyền trẻ em, bình đẳng giới, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu được thể hiện hợp lý.

Những nội dung giáo dục về chủ quyền quốc gia, quyền con người, quyền trẻ em, bình đẳng giới, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu được thể hiện hợp lý.

7

Các bài học trong sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên vận dụng sáng tạo các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học lấy hoạt động học của học sinh làm trung tâm; tạo cơ hội và khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, phát huy tiềm năng của mỗi học sinh.

* Kiến nghị đề xuất

- Tập 1 : dưa thêm phần viết chính tả vào bài học.

* Kiến nghị đề xuất thêm: Chính tả bỏ “nhìn viết”, đưa kĩ năng “nghe viết thay thế”

*Đề xuất:

-Bỏ phần tập chép thay thế hoàn toàn bằng nghe –viết

-Đưa thêm quy tắc chính tả vào ngay phần âm

-Phân phối số tiết chưa đủ 12 tiết/ tuần

-Thời lượng 5 tuần cho phần học âm hơi ngắn.

*Đề xuất:

-Nên bổ sung cấu trúc tiếng(Gồm 2 phần: Phần đầu và phần vần) để cho học sinh nắm bắt cấu trúc ngữ âm ngay từ đầu

8

Các bài học trong sách giáo khoa thể hiện đúng, đủ, rõ mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh và yêu cầu về đánh giá kết quả giáo dục được quy định trong chương trình môn học, hoạt động giáo dục, làm cơ sở cho việc đánh giá chính xác kết quả giáo dục.

Các bài học thể hiện đúng, đủ, rõ mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh và yêu cầu về đánh giá kết quả giáo dục được quy định trong chương trình môn học, hoạt động giáo dục, làm cơ sở cho việc đánh giá chính xác kết quả giáo dục.

Các bài học thể hiện đúng, đủ, rõ mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh và yêu cầu về đánh giá kết quả giáo dục được quy định trong chương trình môn học, hoạt động giáo dục, làm cơ sở cho việc đánh giá chính xác kết quả giáo dục.

Các bài học thể hiện đúng, đủ, rõ mức độ nhưng yêu cầu hơi cao.

-Các bài học thể hiện đúng, đủ, rõ mức độ nhưng yêu cầu hơi cao.

-Bài 1e yêu cầ đọc là chưa phù hợp với trình độ học sinh đầu năm. Bài 1a học tất cả các dấu thanh là quá nặng trong bài đầu tiên

Các bài học thể hiện đúng, đủ, rõ mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh và yêu cầu về đánh giá kết quả giáo dục được quy định trong chương trình môn học, hoạt động giáo dục, làm cơ sở cho việc đánh giá chính xác kết quả giáo dục.

9

Cấu trúc sách giáo khoa có đủ các thành phần cơ bản sau: phần, chương hoặc chủ đề; bài học; giải thích thuật ngữ; mục lục.

Cấu trúc sách giáo khoa có đủ các thành phần cơ bản sau: phần, chương hoặc chủ đề; bài học; giải thích thuật ngữ; mục lục.

Cấu trúc sách giáo khoa có đủ các thành phần cơ bản sau: phần, chương hoặc chủ đề; bài học; giải thích thuật ngữ; mục lục.

Cấu trúc sgk có đủ các thành phần cơ bản

Cấu trúc sgk có đủ các thành phần cơ bản

Cấu trúc sách giáo khoa có đủ các thành phần cơ bản sau: phần, chương hoặc chủ đề; bài học; giải thích thuật ngữ; mục lục

10

Cấu trúc bài học trong sách giáo khoa bao gồm các thành phần cơ bản sau: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.

Cấu trúc bài học trong sách giáo khoa bao gồm các thành phần cơ bản sau: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.

Cấu trúc bài học trong sách giáo khoa bao gồm các thành phần cơ bản sau: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.

Cấu trúc bài học trong sách giáo khoa bao gồm các thành phần cơ bản sau: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng

Cấu trúc bài học trong sách giáo khoa bao gồm các thành phần cơ bản sau: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng

Cấu trúc bài học trong sách giáo khoa bao gồm các thành phần cơ bản sau: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng

11

Ngôn ngữ sử dụng trong sách giáo khoa là tiếng Việt (trừ sách giáo khoa ngoại ngữ và sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số), bảo đảm các quy định về chính tả và ngữ pháp, các chữ viết tắt, các ký hiệu, phiên âm, đơn vị đo theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; diễn đạt trong sáng, dễ hiểu, thể hiện chính xác nội dung cần trình bày, phù hợp với lứa tuổi học sinh.

Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.Các quy định về chính tả, các chữ viết, các kí hiệu đúng theo quy định của Bộ, thể hiện chính xác nội dung cần trình bày, phù hợp với lứa tuổi học sinh.

Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.Các quy định về chính tả, các chữ viết, các kí hiệu đúng theo quy định của Bộ, thể hiện chính xác nội dung cần trình bày, phù hợp với lứa tuổi học sinh.

Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.Các quy định về chính tả, các chữ viết, các kí hiệu đúng theo quy định của Bộ, thể hiện chính xác nội dung cần trình bày, phù hợp với lứa tuổi học sinh

Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.Các quy định về chính tả, các chữ viết, các kí hiệu đúng theo quy định của Bộ, thể hiện chính xác nội dung cần trình bày, phù hợp với lứa tuổi học sinh

Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.Các quy định về chính tả, các chữ viết, các kí hiệu đúng theo quy định của Bộ, thể hiện chính xác nội dung cần trình bày, phù hợp với lứa tuổi học sinh.

12

Hình thức trình bày sách giáo khoa cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, hệ thống ký hiệu, biểu tượng, kiểu chữ, cỡ chữ.

-Phần nối chữ(Ví dụ : Bài 12-Cổ cò;Bài 14:ch ;Bài 16:cá ;bài 27: vẽ,xe ;bài 31: an,ăn,ân…) nối chưa phù hợp,chưa đảm bảo đặc trưng của nét cơ bản.

-

- Trang 36: mẫu chữ ch chưa chính xác li. Trang 44 mẫu “gà, ghế” cũng chưa chính xác vị trí chữ a,ê.

Trang 52 mẫu tr chưa chính xác. Trang 72 có nối au êu, trang 74 nối âu ; trang 74 có iu ưu, cừu ; cũng chưa chính xác li.(cỡ chữ vừa nét sổ xuống luôn trùng dòng kẻ dọc hoặc ở giữa ô li).

- Phần kênh hình quá to, kênh chữ nhỏ chưa được nổi bật 9 đặc biệt phần từ ứng dụng)

-Kênh chữ nhiều, kênh hình ít, không phong phú

-Bài 4- trang 8: Tô nét không đúng với cỡ chữ. Phần nối chữ tập viết không bảo tồn dược đặc trưng của nét cơ bản

-Phần viết chữ số chưa phù hợp về cỡ chữ( nên viết cao 2 ô ly và bỏ cỡ chữ 4 ô ly)

13

Tranh, ảnh, bảng biểu, đồ thị, bản đồ, hình vẽ trong sách giáo khoa rõ ràng, chính xác, cập nhật, có tính thẩm mỹ, phù hợp với nội dung bài học, lứa tuổi học sinh và chỉ rõ nguồn trích dẫn.

Tranh, ảnh, bảng biểu, đồ thị, bản đồ, hình vẽ trong sách giáo khoa rõ ràng, chính xác, có tính thẩm mỹ, phù hợp với nội dung bài học, lứa tuổi học sinh và chỉ rõ nguồn trích dẫn.

Tranh, ảnh, bảng biểu, đồ thị, bản đồ, hình vẽ trong sách giáo khoa rõ ràng, chính xác, có tính thẩm mỹ, phù hợp với nội dung bài học, lứa tuổi học sinh và chỉ rõ nguồn trích dẫn.

Tranh, ảnh, bảng biểu, đồ thị, bản đồ, hình vẽ trong sách giáo khoa rõ ràng, chính xác, cập nhật, có tính thẩm mỹ, phù hợp với nội dung bài học, lứa tuổi học sinh và chỉ rõ nguồn trích dẫn.

Tranh ảnh phù hợp với nội dung bài học

Tranh, ảnh, bảng biểu, đồ thị, bản đồ, hình vẽ trong sách giáo khoa rõ ràng, chính xác, cập nhật, có tính thẩm mỹ, phù hợp với nội dung bài học, lứa tuổi học sinh và chỉ rõ nguồn trích dẫn

* Kiến nghị chung: Các bộ sách cần có thiết kế đi kèm để GV hình dung ra cách sử dụng SGK, từ đó việc lựa chọn đánh giá khách quan hơn, có sự thống nhất, tương đồng giữ nội dung và phương pháp dạy. Kĩ năng “nghe viết” chính tả nên đưa ngay vào đầu chương trình học, kĩ năng “nhìn viết” chỉ nên sử dụng khi tập viết, còn chính tả không nên đưa vào nữa (tránh trường hợp học sinh “vẽ theo chữ” mà không nhận biết được cách đọc, dẫn đến biết viết mà không biết đọc)

- Đối với cỡ chữ viết: Thay đổi bỏ cỡ chữ nhỡ mà đưa cỡ chữ nhỏ vào ngay đầu năm học, với độ linh hoạt : Phần âm thì in cỡ ô ly to ( 1 ô ly vuông có kích cỡ 4x4mm) sau giảm dần kích cỡ xuống ( đầu học kì 2 có thể là 3x3mm, giữa học kì 2 thì đảm bảo kích cỡ bình thường 2,5x2,5ml). Thay đổi này giảm áp lực dạy và học cho cả giáo viên và học sinh lớp 1 khi phải dạy - học thêm phần hạ cỡ chữ.

Các mẫu nhận xét trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, các bạn đọc không nên sao chép để làm thành bài riêng của mình.

Xem thêm

Chia sẻ, đánh giá bài viết
7
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Văn bản giáo dục

    Xem thêm