Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 5
Hóa học 10 Chân trời sáng tạo
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 - ĐỀ 5
MÔN: HÓA HỌC 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong phân tử
2
CO
, số oxi hóa của nguyên tố C bằng
A. +4 . B. -1 . C. +2 . D. -2 .
Câu 2: Chất khử là chất
A. nhận electron. B. tham gia quá trình khử.
C. có số oxi hóa giảm sau phản ứng. D. nhường electron.
Câu 3: Quá trình
20
S S 2
e là quá trình
A. oxi hóa. B. nhận proton. C. cho proton. D. khử.
Câu 4: Nhiệt tạo thành chuẩn của các chất được xác định trong điều kiện nhiệt độ là
A.
25 C 298 K
. B.
0 C 273 K
. C.
25 C 298 K
. D.
35 C 283 K
.
Câu 5: Chất nào sau đây có nhiệt tạo thành chuẩn bằng không?
A.
3
CaCO
(s). B.
2
O g
. C.
2
SO g
D.
4
CH g
.
Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thu nhiệt?
A.
o
2 2 r 298
2CO g O g 2CO g Δ H 566kJ
.
B.
o
2 r 298
2HgO s 2Hg g O g Δ H 90kJ
C.
o
2 2 r 298
H g F g 2HF g Δ H 546kJ
.
D.
0
0
2 4 2 2 6 r 298
C H g H g C H g Δ H 134kJ
t
.
Câu 7: Tốc độ phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi
A. số oxi hóa của chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
B. lượng chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
C. năng lượng giải phóng ra của phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. năng lượng liên kết của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Câu 8: Tốc độ phản ứng
A. tỉ lệ thuận với tích nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.
B. tỉ lệ nghịch với tích nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.
C. tỉ lệ thuận với tích nồng độ các chất sản phẩm với số mũ thích hợp.
D. tỉ lệ nghịch với tích nồng độ các chất sản phẩm với số mũ thích hợp.
Câu 9: Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, thời gian. Trong những yếu tố trên,
số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là
A. 2. B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 10: Khi đun nóng, chất thăng hoa chuyển từ thể rắn sang thể hơi màu tím là
A.
2
F
. B.
2
Cl
C.
2
Br
. D.
2
I
.
Câu 11: Halogen phản ứng mãnh liệt với hydrogen ngay cả trong bóng tối là
A.
2
F
. B.
2
Cl
C.
2
Br
. D.
2
I
.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng về các đơn chất halogen?
A. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
B. Đều là chất khí ở điều kiện thường.
C. Ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
D. Tính oxi hóa tăng dần từ fluorine đến iodine.
Câu 13: Dãy acid nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính acid?
A.
HCl,HBr,HI,HF
. B. HCl, HBr, HF, HI. C. HF, HCl, HBr, HI. D.
HI,HBr,HCl,HF
.
Câu 14: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt các ion
F ,Cl ,Br
trong dung dịch muối?
A.
NaOH
. B.
3
AgNO
. C. HCl. D.
3
KNO
.
Câu 15: Cho quỳ tím ẩm vào bình đựng khí
HCl
, hiện tượng quan sát được là
A. quỳ tím chuyển sang màu xanh. B. quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
C. quỳ tím không chuyển màu. D. quỳ tím mất màu.
Câu 16: Trong các ion halide, ion có tính khử mạnh nhất là
A.
F
. B.
Br
. C. I
I
D.
Cl
.
Câu 17: Số oxi hóa của
S
trong
2
H S
và
S
lần lượt là
A. +2 và 0 . B. -2 và 0 . C. +4 và -2 . D. -2 và +4 .
Câu 18: Cho các phản ứng:
(a)
23
2Fe 3Cl 2FeCl
(b)
2 2 2
2H S SO 3 S 2H O
(c)
33
HCl AgNO AgCl NaNO
(d)
32
2FeCl Fe 3FeCl
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 19: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1)
2 2 2 2
CS l 3O g CO g 2SO g
0
r 298
Δ H 1110,21kJ / mol
(2)
22
1
CO g CO g O g
2
0
r 298
Δ H 280kJ / mol
(3)
22
Na s 2H O l NaOH aq H g
0
r 298
Δ H 367,5kJ / mol
4
40ZnSO
(s)
2
ZnO s SO
(g)
0
r 298
Δ H 235, 21kJ / mol
Cặp phản ứng thu nhiệt là
A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (4).
Câu 20: Cho phản ứng sau:
2 2 2
2 F g 2H O g 4HF g O g
. Biết năng lượng liên kết:
b F F
E 159
b O H b H F b O O
kJ / mol,E 459 kJ / mol,E 569 kJ/ mol,E 494 kJ / mol
. Biến thiên
enthapy của phản ứng trên là
A.
616 kJ
. B.
616 kJ
. C.
445 kJ
. D.
445 kJ
.
Câu 21: Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?
A. Thanh củi được chẻ nhỏ sẽ cháy nhanh hơn.
B. Quạt gió vào bếp than để than cháy nhanh hơn.
C. Enzyme thúc đẩy phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
D. Thức ăn lâu bị ôi thiu hơn khi để trong tủ lạnh.
Câu 22: Có hai cốc chứa dung dịch
2 2 3
Na S O
với nồng độ mol trong cốc (1) lớn hơn cốc (2). Thêm dung
dịch
24
H SO 1M
lần lượt vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được là
A. cốc (1) xuất hiện kết tủa vàng nhạt, cốc (2) không thấy kết tủa.
B. cốc (1) xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc (2).
C. cốc (1) xuất hiện kết tủa chậm hơn cốc (2).
D. cốc (1) và cốc (2) xuất hiện kết tủa với tốc độ như nhau.
Câu 23: Đối với phản ứng phân hủy
22
HO
trong nước, tác động nào sau đây không làm thay đổi tốc độ
phản ứng?
A. Thêm xúc tác
2
MnO
. B. Tăng nồng độ
22
HO
.
C. Đun nóng. D. Tăng áp suất.
Câu 24: Sục khí chlorine vào dung dịch sodium bromide, hiện tượng xảy ra là
A. dung dịch màu vàng bị mất màu.
Đề thi cuối học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 5
Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 5 được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu ôn thi học kì 2 lớp 10 nhé. Mời các bạn cùng theo dõi đề thi dưới đây.
Đề thi được tổng hợp gồm có 28 câu hỏi trắc nghiệm và 5 câu hỏi tự luận. Thí sinh làm bài trong thời gian 45 phút. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Hóa học 10 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo.