Đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 Chân trời sáng tạo năm 2023
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Hóa học 10 CTST
SỞ GD&ĐT ……..
TRƯỜNG THPT……………..
(Đề thi gồm có 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Hóa học 10
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao
đề
Câu 1. Cho phản ứng: Br
2
+ HCOOH → 2HBr + CO
2
. Nồng độ ban đầu của Br
2
là x mol/lít, sau
50 giây nồng độ Br
2
còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br
2
là
4.10
-5
mol/(l.s). Giá trị của x là
A. 0,018.
B. 0,016.
C. 0,012.
D. 0,014.
Câu 2. Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá, tính khử.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
C. Lưu huỳnh có tính oxi hoá và tính khử.
D. Lưu huỳnh chỉ có tính khử
Câu 3. Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có khả năng thể hiện tính oxi hoá?
A. O
3
, H
2
SO
4
, F
2
B. O
2
, Cl
2
, H
2
S
C. H
2
SO
4
, Br
2
, HCl
D. Cl
2
, S, SO
3
Câu 4. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào axit H
2
SO
4
là axit đặc?
A. H
2
SO
4
+ Na
2
CO
3
→ Na
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O.
B. H
2
SO
4
+ Ca → CaSO
4
+ H
2
C. 2H
2
SO
4
+ Cu → CuSO
4
+ 2H
2
O + SO
2
D. 3H
2
SO
4
+ 2Al → Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
Câu 5. Dung dịch H
2
S để ngoài không khí sinh ra sản phẩm nào sau đây là chủ yếu?
A. H
2
B. SO
3
C. SO
2
D. S
Câu 6. Ozon có tính oxi hóa tương tự oxi nhưng mạnh hơn oxi. Phản ứng với chất nào sau đây
chứng tỏ tính chất trên?
A. Khí H
2
S
B. Dung dịch KI
C. Khí NH
3
D. Khí SO
2
Câu 7. Khí H
2
S không tác dụng với chất nào sau đây?
A. dung dịch CuCl
2
.
B. khí Cl
2
.
C. dung dịch KOH.
D. dung dịch FeCl
2
Câu 8. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt khí H
2
S và SO
2
đựng trong hai lọ riêng
biệt?
A. dung dịch CuSO
4
B. dung dịch Br
2
C. dung dịch KMnO
4
D. dung dịch NaOH
Câu 9. Kim loại nào sau đây bị thụ động với axit sunfuric đặc nguội?
A. Cu, Al
B. Fe, Mg
C. Al, Fe
D. Zn,Cr
Câu 10. Với số mol các chất ban đầu lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều
chế được lượng oxi nhiều hơn?
A. 2KClO
3
2KCl + 3O
2
B. 2KMnO
4
2K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
C. 2HgO 2Hg + O
2
D. 2KNO
3
2KNO
2
+ O
2
Câu 11. Chất xúc tác trong phản ứng hóa học có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng, sau khi
phản ứng sau chất xúc tác sẽ:
A. Phản ứng hết vừa đủ
B. Phản ứng nhưng vẫn còn dư
C. Phản ứng hết nhưng vẫn còn thiếu so với chất phản ứng
D. Không thay đổi
Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dùng KMnO
4
oxi hoá dung dịch HCl đặc tạo ra khí Cl
2
B. Nhiệt phân KMnO
4
tạo ra khí O
2
.
C. Cho dung dịch HCl dư vào CuS tạo ra khí H
2
S.
D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na
2
SO
3
tạo ra khí SO
2
.
Câu 13. Ứng dụng nào sau đây không phải của lưu huỳnh?
A. Làm nguyên liệu sản xuất H
2
SO
4
.
B. Làm chất lưu hóa cao su.
C. Khử chua đất.
D. Điều chế thuốc súng đen.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ các chất tham gia phản ứng
với số mũ thích hợp.
B. Tốc độ phản ứng có thể nhận giá trị dương hoặc âm.
C. Tốc độ tức thời của phản ứng là tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó.
D. Tốc độ phản ứng đốt cháy cồn (alcohol) lớn hơn tốc độ của phản ứng gỉ sắt.
Câu 15: Dùng bình chứa oxygen thay cho dùng không khí để đốt cháy acetylene. Yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ của quá trình biến đổi này là
A. áp suất.
B. nhiệt độ.
C. nồng độ.
D. chất xúc tác.
Câu 16: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc độ phản
ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC?
Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023
VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học tập tốt hơn môn Hóa học 10 Chân trời sáng tạo nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.
VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 Chân trời sáng tạo năm 2023. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn nhé. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo.