Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 2
Hóa học 10 Chân trời sáng tạo
ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – HÓA 10-ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Số oxi hoá của nitrogen (N) trong hợp chất Fe(NO
3
)
3
là
A. +3. B. +5. C. +7. D. +2.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Số oxi hoá của nguyên tử trong các đơn chất bằng 0.
(b) Số oxi hoá của kim loại kiềm thổ trong hợp chất là +2.
(c) Số oxi hoá của oxygen trong KO
2
là -2.
(d) Trong hợp chất, hydrogen (H) luôn có số oxi hoá là +1.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Cho các phản ứng hoá học sau:
(a) HCl + KOH → KCl + H
2
O. (b) 2HCl + Na
2
CO
3
→ 2NaCl + CO
2
+ H
2
O.
(c) 2HCl + Fe → FeCl
2
+ H
2
. (d) 4HCl + MnO
2
→ MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O.
Số phản ứng oxi hoá – khử là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 4: Nguyên tử nitrogen (N) chỉ thể hiện tính khử (trong điều kiện phản ứng phù hợp) trong hợp chất nào
sau đây?
A. N
2
. B. HNO
3
. C. NH
3
. D. NO
2
.
Câu 5: Cho phản ứng oxi hoá – khử sau: KI + H
2
SO
4
→ I
2
+ H
2
S + K
2
SO
4
+ H
2
O
Số phân tử H
2
SO
4
bị khử tạo H
2
S và số phân tử tạo muối tương ứng là
A. 4 và 1. B. 1 và 4. C. 4 và 4. D. 8 và 5.
Câu 6: Cho phương trình nhiệt hóa học: CuSO
4
(aq) + Zn(s) → ZnSO
4
(aq) + Cu(s); ∆
r
H
0
298
= −231,04 kJ
Phản ứng trên là phản ứng
A. tỏa nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng.
C. thu nhiệt. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.
Câu 7: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học sau: H
2
(g) + F
2
(g) → 2HF(g); Δ
r
H
0
298
= −546,0 kJ
Giá trị Δ
r
H
0
298
của phản ứng: ½ H
2
(g) + ½ F
2
(g) → 1HF(g) là
A. – 546 kJ. B. + 546 kJ. C. – 273 kJ. D. + 273 kJ.
Câu 8: Những ngày nóng nực, pha viên sủi vitamin C vào nước để giải khát, khi viên sủi tan, thấy nước trong
cốc mát hơn đó là do
A. xảy ra phản ứng tỏa nhiệt. B. xảy ra phản ứng thu nhiệt.
C. có sự giải phóng nhiệt lượng ra ngoài môi trường. D. xảy ra pư trao đổi chất với môi trường
Câu 9: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi là
A. nhiệt tạo thành chuẩn của phản ứng. B. biến thiên enthalpy của phản ứng.
C. enthalpy của phản ứng. D. năng lượng của phản ứng.
Câu 10: Xét phản ứng đốt cháy methane: CH
4
(g) + 2O
2
(g) ⟶ CO
2
(g) + 2H
2
O(l); Δ
r
H
0
298
= – 890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn (Δ
f
H
0
298
)
của CO
2
(g) và H
2
O(l) tương ứng là – 393,5 và – 285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo
thành chuẩn của khí methane [CH
4
(g)] là
A. – 74,8 kJ. B. 74,8 kJ. C. – 211,6 kJ. D. 211,6 kJ.
Câu 11: Cho phản ứng sau: CH
4
(g) + Cl
2
(g) → CH
3
Cl(g) + HCl(g);
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (Δ
r
H
0
298
) trên tính theo năng lượng liên kết (E
b
) là
Câu 12: Tốc độ trung bình của phản ứng là
A. tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó.
B. tốc độ được tính khi phản ứng kết thúc.
C. biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
D. biến thiên khối lượng của phản ứng.
Câu 13: Cho phản ứng hoá học: Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl
2
(aq) + H
2
(g). Sau 40 giây, nồng độ của HCl giảm
từ 0,6M về 0,4M. Tốc độ trung bình của phản ứng theo nồng độ HCl trong 40 giây là
A. 1,5 × 10
-3
M/s. B. 1,0 × 10
-3
M/s. C. 2,5 × 10
-3
M/s. D. 2,0 × 10
-3
M/s.
Câu 14: Cho phản ứng đơn giản sau: CHCl
3
(g) + Cl
2
(g) → CCl
4
(g) + HCl(g). Biểu thức tốc độ tức thời của
phản ứng viết theo định luật tác dụng khối lượng là
A. v = k×C
(CHCl3)
×C
(Cl2)
B. v = k×C
(CCl4)
×C
(HCl)
C. v = C
(CHCl3)
×C
(Cl2)
D. v = C
(CCl4)
×C
(HCl)
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Ở t
0
không đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ các chất tham gia pư với số mũ thích hợp.
B. Tốc độ phản ứng có thể nhận giá trị dương hoặc âm.
C. Tốc độ tức thời của phản ứng là tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó.
D. Tốc độ phản ứng đốt cháy cồn (alcohol) lớn hơn tốc độ của phản ứng gỉ sắt.
Câu 16: Dùng bình chứa oxygen thay cho dùng không khí để đốt cháy acetylene (CH
2
=CH
2
). Yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ của quá trình biến đổi này là
A. áp suất. B. nhiệt độ. C. nồng độ. D. chất xúc tác.
Câu 17: Khi nhiệt độ tăng thêm 10
o
C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc độ phản ứng sẽ giảm đi
bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70
o
C xuống 40
o
C?
A. 8. B. 16. C. 32. D. 64.
Câu 18: Nồng độ của các chất phản ứng tăng làm cho tốc độ phản ứng tăng là do
A. Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng. B. Tăng khối lượng các chất phản ứng.
C. Tăng áp suất của phản ứng. D. Tăng số va chạm hiệu quả giữa các chất phản ứng.
Câu 19: Khí oxygen (O
2
) được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate
(KCl) với xúc tác manganes dioxide (MnO
2
). Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể
dùng một số biện pháp sau:
(1) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác. (2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen. (4) Nghiền nhỏ potassium chlorate.
Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 20: Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn là
A. Nhóm VA. B. Nhóm VIA. C. Nhóm VIIA. D. Nhóm IVA.
Câu 21: Nguyên tử chlorine không có khả năng thể hiện số oxi hoá
A. +3. B. 0. C. +1. D. +2.
Câu 22: Chất nào dưới đây có sự thăng hoa khi đun nóng?
A. Cl
2
. B. I
2
. C. Br
2
. D. F
2
.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, fluorine chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Hydrofluoric acid là acid yếu.
(c) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(d) Tính oxi hóa của các halogen (X
2
) tăng dần theo thứ tự: F
2
> Cl
2
> Br
2
> I
2
.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 24: Cho phản ứng tổng quát sau: X
2
(g) + 2KBr(aq) → 2KX(aq) + Br
2
(aq). X có thể là chất nào sau đây?
A. Cl
2
. B. I
2
. C. F
2
. D. O
2
.
Câu 25: Phản ứng nào không đúng ?
A. Cl
2
+ 2KBr → 2KCl + Br
2
. B. Cl
2
+ 2KI → 2KCl + I
2
.
C. Br
2
+ 2KI → 2KBr + I
2
. D. F
2
+ 2KBr → 2KF + Br
2
.
Câu 26: Liên kết trong phân tử halogen (X
2
) là
A. liên kết cộng hóa trị không phân cực. B. liên kết Van Der Waal.
C. liên kết hydrogen. D. liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 27: Cho các nhận xét sau:
1. Nước Gia-ven gồm hai muối NaCl, NaClO
3
.
2. AgBr là chất nhạy với ánh sáng dùng để tráng phim ảnh.
3. Cl
2
được dùng làm chất tẩy trắng, khử trùng nước.
4. Muối iot gồm hai thành phần chính NaCl và I
2
dùng để phòng ngừa bệnh bứu cổ.
Nhận xét sai là
A. 1, 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 4. D. 1, 2, 3, 4.
II. TỰ LUẬN:
Đề thi cuối học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 2
VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 2 để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu ôn thi học kì 2 lớp 10. Mời các bạn cùng theo dõi và làm đề thi dưới đây nhé.
Đề thi được tổng hợp gồm có 27 câu hỏi trắc nghiệm và 4 câu hỏi tự luận. Thí sinh làm bài trong thời gian 45 phút. Đề có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Hóa học 10 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời.