Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch Sử năm 2020 trường THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc

Trang 1/6 - Mã đề thi 301
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2
Mã đề thi: 301
K KSCL THI THPTQG NĂM 2020 LẦN 1
Đề thi môn: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài:50 phút, không kể thời gian phát đề
Đề thi gồm 06 trang
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách ngoại giao của Việt Nam trong
việc vận dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trong việc giải
quyết vấn đề biển Đông?
A. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, liên kết với các nước lớn như Mĩ, Nhật Bản
cùng giải quyết.
B. Không làm tình hình căng thẳng và không mở rộng phạm vi tranh chấp.
C. Tuyên bố lập trường nhất quán của Việt Nam về vấn đề biển Đông mọi tranh chấp giải
quyết bằng biện pháp hòa bình.
D. Đưa ra đầy đủ bằng chứng lịch sử sở pháp để khẳng định chủ quyền của mình đối
với hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Câu 2: Đặc điểm riêng của chủ nghĩa đế quốc Nhật :
A. đế quốc cho vay lãi. B. đế quốc phong kiến quân phiệt.
C. đế quốc thực dân. D. đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
Câu 3: Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc ch mạng khoa học thuật ngày nay so với cuộc
cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX là:
A. mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa trên các nghiên cứu khoa học.
B. mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa trên các ngành khoa học cơ bản.
C. mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa trên kinh nghiệm thực tiễn.
D. mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ các nghành công nghiệp chế tạo.
Câu 4: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến
năm 2000 là:
A. liên minh chặt chẽ với các nước Đông Nam Á.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. chống phá Liên Xô và các nước XHCN trên thế giới.
D. triển khai chiến ợc toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
Câu 5: Ý không đúng về nguyên nhân tan của chế độ XHCN Liên các nước Đông
Âu là:
A. không bắt kịp bước phát triển của khoa học-kĩ thuật tiên tiến trên thế giới.
B. sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
C. đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu.
D. người dân không ủng, hộ, không hào hứng với chế độ XHCN.
Câu 6: S ra đời khi quân s NATO và T chc Vác-sa-va tác động như thế nào đến quan h
quc tế?
A. To nên s đi lập Đông Âu và Tây Âu.
B. Đặt nhân loại trước nguy cơ chiến tranh thế gii.
C. Xác lp cc din hai cc, hai phe.
D. Đánh dấu chiến tranh lnh bùng n.
Câu 7: Trật tự thế giới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến m 1991 đặc trưng
nổi bật nhất :
A. các cuộc chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều khu vực.
Tải tài liệu miễn phí https://vndoc.com
Trang 2/6 - Mã đề thi 301
B. chiến tranh bao trùm thế giới.
C. chạy đua vũ trang.
D. hình thành hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.
Câu 8: Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến Liên trở thành chỗ dựa cho phong
trào hòa bình và cách mạng thế giới?
A. Liên Xô có nền kinh tế vững mạnh, khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B. Liên Xô là nước duy nhất trên thế giới sở hữu vũ khí hạt nhân.
C. Liên Xô luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
D. Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Câu 9: Đồng tiền EURO chính thức được sử dụng nhiều nước EU thay cho các đồng bản tệ
vào năm
A. 1992 B. 1997 C. 1999 D. 2002
Câu 10: Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: Thời đầu sau khi giành được độc lập,
năm nước Indonexia, Malaixia, Xingapo, Philippin và Thái Lan đã tiến hành ….., với mục tiêu
nhanh chóng…….., xây dựng nền kinh tế tự chủ”.
nguy cơ thách thức
A. truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam bị mai một.
B. nếu không tận dụng hội để phát triển, nước ta sẽ nguy tụt hậu so với c nước
trong khu vực và thế giới.
C. đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan.
D. sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước trong khu vực với nước ta do nhiều điểm tương
đồng về kinh tế, văn hóa, xã hội.
A. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu… xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu
B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo………… xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu
C. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu………đẩy mạnh cải cách, mở cửa
D. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo…….xóa bỏ phân biệt giàu-nghèo
Câu 11: Từ m 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện chính sách ngoại
giao như thế nào?
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. Mâu thuẫn gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
C. Đoàn kết với Lào và Việt Nam trong mặt trận chung chống đế quốc Mĩ.
D. Hòa nh, trung lập.
Câu 12: Sự kiện khởi đầu cho Chiến tranh lạnh là
A. Thông điệp của tổng thống Truman (3/1947).
B. Sự ra đời của kế hoạch Mác san (6/1947).
C. Sự ra đời tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (4/1949).
D. Sự ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (1/1949).
Câu 13: Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc
đã:
A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc chủ nhân dân, tiến n Tư bản chủ nghĩa.
C. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 14: Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN, văn hóa truyền thống của dân tộc đứng trước
Tải tài liệu miễn phí https://vndoc.com
Trang 3/6 - Mã đề thi 301
Câu 15: Hội nghị Ianta đã có những quyết định quan trọng, ngoại trừ việc:
A. phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
B. thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C. thiết lập trật tự thế giới hai cực Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.
D. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
Câu 16: Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân châu Phi ng hệ thống thuộc địa của
bản bị sụp đổ :
A. năm 1994, Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi.
B. năm 1990, Namibia tuyên bố độc lập.
C. năm 1975, cuộc đấu tranh của nhân dân Môdămbích và Ănggôla thắng lợi.
D. năm 1960, 17 nước được trao trả độc lập.
Câu 17: Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của sau Chiến tranh thế giới thhai
hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là gì?
A. Mục tiêu thành lập ban đầu trở thành một liên minh kinh tế, văn hóa, chính trị để thoát
khỏi sự chi phối, ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
B. Thành lập khi bước vào thời kỳ xây dựng phát triển kinh tế, trở thành những quốc gia
độc lập, tự chủ, có nhu cầu liên minh, hợp tác.
C. Ban đầu khi mới thành lập chỉ có 6 nước thành viên.
D. Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, trở thành khu vực năng động, có địa vị quốc tế cao.
Câu 20: Hiến chương Liên Hợp Quốc và quyết định chính thức thành lập Liên Hợp Quốc được
thông qua tại Hội nghị nào ?
A. Hội nghị Pôtxđam (7/1945, Đức). B. Hội nghị Ianta (2/1945, Liên Xô).
C. Hội nghị Xan Phơranxixcô (4/1945,Mĩ). D. Hội nghị Matxcơva (12/1945, Liên xô).
Câu 21: Vì sao bước sang thế kỉ XX, châu Á được mệnh danh là “châu Á thức tỉnh”?
A. Vì tất cả các nước châu Á có nền kinh tế phát triển.
B. Vì chế độ phong kiến không còn tồn tại châu Á.
C. Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
D. Vì ở châu Á có nhiều nước giữ vai trò quan trọng trên trường quốc tế.
Câu 22: Biểu hiện không đúng của xu thế toàn cầu hóa :
A. sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
C. sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU).
D. Mĩ và Nhật Bản kí kết Hiệp ước an ninh -Nhật và được kéo dài vĩnh viễn.
:
A. thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. lôi kéo các nước Tây Âu vào khối quân sự NATO.
C. bao vây, tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. xâm lược các nước ở khu vực châu Á.
Câu 18: m 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi” bởi vì năm này
A. mở đầu cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi.
B. có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
C. chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó bị tan rã.
D. chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi.
Câu 19: Nét tương đồng về shình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp
Tải tài liệu miễn phí https://vndoc.com

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch Sử năm 2020 trường THPT Yên Lạc 2

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch Sử năm 2020 trường THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc để bạn đọc cùng tham khảo. Đề thi được biên soạn giống với đề thi THPT Quốc gia các năm về trước. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé.

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch Sử năm 2020 trường THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc vừa được VnDoc.com biên soạn và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Đề thi gồm có 40 câu trắc nghiệm, thí sinh làm đề trong thời gian 50 phút và đề có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch Sử năm 2020 trường THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc, mong rằng qua đây các bạn có thể học tập tốt hơn môn Lịch sử lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 12, Ngữ văn 12, Tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Lịch sử 12

    Xem thêm