Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Vật lý trường THCS&THPT Nguyễn Bình, Quảng Ninh

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Vật lý trường THCS&THPT Nguyễn Bình, Quảng Ninh là tài liệu luyện thi đại học, ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý gồm 50 câu trắc nghiệm có đáp án, rất thích hợp để các bạn luyện đề, hệ thống kiến thức môn Vật lý. Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học trường THCS&THPT Nguyễn Bình, Quảng Ninh

Đề thi thử Quốc gia lần 2 năm 2015 môn Vật lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 năm 2015 môn Vật lý trường THPT Chuyên Bắc Ninh, Bắc Ninh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
Trường THCS-THPT Nguyễn Bình

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề

Mã đề thi 121

Cho hằng số Plang là h=6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không là c=3.108 m/s

Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Sau thời gian 20 s con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Lấy thì gia tốc trọng trường nơi đó có giá trị là:

A. 10 m/s2. B. 9,86 m/s2. C. 9,80 m/s2. D. 9,78 m/s2.

Câu 2: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện dung C = 2.10-4/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = 100cos(100πt + π/4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:

A. i = √2cos(100πt + π/4) (A). B. i = √2cos(100πt + π/2) (A).

C. i = 2cos(100πt + π/2) (A). D. i = √2cos(100πt) (A).

Câu 3. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/(H), tụ có điện dung C = 10-4/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.cos100πt (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu?

A. R = 100Ω. B. R = 100√2Ω. C. R = 200Ω. D. R = 300Ω.

Câu 4: Dùng hạt α có động năng 4 (MeV) bắn vào hạt nhân 147N đang đứng yên, sau phản ứng sinh ra 2 hạt nhân X và hạt proton. Biết hạt nhân proton có động năng 5 (MeV), góc hơp bởi vecto vận tốc hạt proton và hạt α là 1200, coi khối lượng các hạt gần bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng?

A. Toả năng lượng, E = 2.7614 (MeV) B. Thu năng lượng, E = - 2.526 (MeV)

C. Toả năng lượng, E = 2.145 (MeV) D. Thu năng lượng, E = - 2.475 (MeV)

Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân: 21H + 21H → 32He + 10n. Biết độ hụt khối của 21H là 0.0024u, năng lượng toả ra từ phản ứng bằng 3.25 (MeV), 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân là:

A. 6.6189 (MeV) B. 5.1233 (MeV) C. 7.7188 (MeV) D. 4.6852 (MeV)

Câu 6: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến áp để tăng điện áp ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí trên đường dây sẽ

A. tăng 100 lần. B. giảm 100 lần. C. tăng lên 104 lần. D. giảm đi 104 lần.

Câu 7. Mạch RLC nối tiếp. Khi tần số của dòng điện là f thì ZL = 25(Ω) và ZC = 75(Ω) nhưng khi dòng điện trong mạch có tần số f0 thì cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị lớn nhất. Biểu thức giữa f0 và f là:

A. f = 25√3f0. B. f0 = √3f. C. f0 = 25√3f. D. f = √3f0.

Câu 8: Chiếu bức xạ λ1 vào 1 tấm kim loại bị cô lập về điện thì điện thế cực đại là V1 và động năng ban đầu cực đại bằng công thoát electron. Thay bức xạ λ1 bằng bức xạ λ2 thì điện thế cực đại là 9V1. Thay bức xạ λ2 bằng 1 bức xạ khác có bước sóng bằng hiệu 2 bước sóng trên thì điện thế cực đại là :

A. 8V1 B. 5V1 C. 4 V1 D. 1.5 V1

Câu 9: Khi electron từ quỹ đạo P về quỹ đạo M thì phát ra 1 phô ton có bước sóng λ1, khi electron từ quỹ đạo O về quỹ đạo L thì phát ra phô

A. 25λ1 = 63λ2 B. 256λ1 = 675λ2 C. 63λ1 = 25λ2 D. 675λ1 = 256λ2

Câu 10: Gọi A là biên độ dao động, ω là tần số góc của một vật dao động điều hòa. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa liên hệ với nhau bởi phương trình

A. v2ω2 + a2 = A2ω4 B. v2ω2 - a2 = A2ω4 C. v2ω2 + a2 = A2ω2 D. v2 + a2ω2 = A2ω2

Câu 11: Khi một sóng cơ lan truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi ?

A. Tốc độ lan truyền sóng. B. Tần số sóng. C. Bước sóng. D. Năng lượng sóng.

Câu 12: Một sóng cơ phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với tốc độ v = 2 m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng của sóng cơ có giá trị là:

A. 0,4 Hz. B. 1,5 Hz. C. 2,0 Hz. D. 2,5 Hz.

Câu 13: Một tụ điện có điện dung C = 2.10-3/π F được nối vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 8 V, tần số 50 Hz. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ điện là:

A. 0,08A. B. 40A. C. 1,6A. D. 0,16A.

Câu 14: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 1,5 m và có 5 ngọn sóng qua trước mặt trong 6s. Tốc độ lan truyền sóng trên mặt nước là:

A. 1,25 m/s. B. 1,5 m/s. C. 2,25 m/s. D. 1 m/s.

Câu 15: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn Δl = 4cm. Lấy g ≈ π2 (m/s2). Chu kì dao động của vật là

A. 0,04 s. B. 0,4 s. C. 98,6 s. D. 4 s.

Câu 16: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là φ = π/3. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Mạch điện có tính dung kháng. B. Mạch điện có tính cảm kháng.

C. Mạch điện có tính trở kháng. D. Mạch điện cộng hưởng điện.

Câu 17: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không thuộc tính chất sóng của ánh sáng?

A. Hiện tượng phát quang. B. Hiện tượng tán sắc.

C. Hiện tượng giao thoa. D. Hiện tượng nhiễu xạ.

Câu 18: Chiếu lần lượt 2 bức xạ λ1 = λ0/2 và λ2 = λ1/2 vào 1 tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 thì tỉ số vận tốc ban đầu cực đại giữa lần chiếu thứ 2 và thứ 1 là:

A. 2 B. √3/3 C. ½ D. √3

Câu 19: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt), tần số góc ω thay đổi được. Khi tăng tần số góc thì:

A. cảm kháng tăng, dung kháng giảm B. tổng trở của mạch tăng.

C. độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện tăng. D. dòng điện trong mạch tăng đến giá trị cực đại.

Câu 20: Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm L. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch i = 4.10-2cos(2.107t) (A). Điện tích cực đại của tụ là:

A. 10-9 C. B. 2.10-9 C. C. 4.10-9 C. D. 8.10-9 C.

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý

1

B

11

B

21

C

31

A

41

D

2

D

12

D

22

B

32

C

42

C

3

C

13

C

23

A

33

B

43

A

4

A

14

B

24

B

34

D

44

B

5

C

15

B

25

D

35

A

45

B

6

D

16

B

26

A

36

A

46

A

7

B

17

A

27

C

37

A

47

A

8

D

18

D

28

B

38

D

48

B

9

A

19

A

29

D

39

C

49

D

10

A

20

B

30

D

40

B

50

A

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Môn Lý khối A

    Xem thêm