Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 7 bài 18: Thực hành: Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 7 bài 18

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 7 bài 18: Thực hành: Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống sẽ giúp các em học sinh thuận tiện hơn trong việc giải quyết các bài tập đi kèm. Nội dung chính của tài liệu bao gồm gợi ý trả lời cho từng bài tập trong sách sẽ giúp các em học sinh nắm vững nội dung bài học và giải bài tập hiệu quả. Mời các em tham khảo!

Thực hành bài 18 trang 43 SGK Công Nghệ 7

I. VẬT LIỆU VÀ CÁC DỤNG CỤ CẦN THIẾT

  • Hạt lúa, ngô (bắp), đỗ ...
  • Đĩa, khay men hay gỗ giấy thấm nước hay giấy lọc, vải thô hoặc bông...

II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 7 bài 18: Thực hành: Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống

  • Bước 1. Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước lã 24 giờ.
  • Bước 2. Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay.
  • Bước 3. Xếp hạt vào đĩa (khay) đảm bảo khoảng cách để này mầm.
  • Bước 4. Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt.

Sức nảy mầm (SNM): Đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định (từ 4 đến 5 ngày) tùy theo loại hạt giống.

Tỷ lệ nảy mầm (TLNM): Tỷ lệ % số hạt nảy mầm trên tổng số hạt đem gieo sau thời gian từ 7 đến 14 ngày tùy theo loại hạt giống.

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 7 bài 18: Thực hành: Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống

III. THỰC HÀNH

Mỗi học sinh làm một bài thực hành, theo các bước ở trên

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Chia sẻ, đánh giá bài viết
8
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải bài tập Công nghệ 7

    Xem thêm