Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Hướng dẫn lập bảng ma trận đề kiểm tra cuối học kì 2 cấp Tiểu Học

Hướng dẫn lập bảng ma trận đề kiểm tra cuối học kì 2 cấp Tiểu Học là tài liệu sẽ giúp các thầy cô tham khảo để lấy kinh nghiệm ra đề thi chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì 2 sắp tới. Mời thầy cô cùng tham khảo.

1. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra

1.1. Cấu trúc ma trận đề:

+ Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: Nhận biết; Thông hiểu và Vận dụng (có thể gồm có vận dụng và vận dụng ở mức cao hơn).

+ Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.

+ Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.

1.2. Mô tả về các cấp độ tư duy:

Cấp độ tư duy

Mô tả

Nhận biết

* Nhận biết có thể được hiểu là học sinh nêu hoặc nhận ra các khái niệm, nội dung,vấn đề đã học khi được yêu cầu.

(Tóm lại HS nhận thức được những kiến thức đã nêu trong SGK)

Thông hiểu

* Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản, có khả năng diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra tương tự hoặc gần với các ví dụ học sinh đã được học trên lớp.

Vận dụng

* Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng, xử lý các khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã gặp trên lớp.

Vận dụng ở mức độ cao hơn

Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ năng và kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương.

1.3 Xác định cấp độ tư duy dựa trên các cơ sở sau:

* Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình tiểu học:

- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì xác định ở cấp độ “biết”;

- Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng thì xác định là cấp độ “vận dụng”.

Tuy nhiên:

- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” nhưng chỉ ở mức độ nhận biết các kiến thức trong SGK thì vẫn xác định ở cấp độ “biết”;

- Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” thì được xác định ở cấp độ “vận dụng”.

* Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “hiểu được” và phần “kĩ năng” thì được xác định ở cấp độ “vận dụng ở mức độ cao hơn”.

1.4. Các khâu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra:

K1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;

K2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;

K3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);

K4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;

K5. Quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng và điểm tương ứng;

K6. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;

K7. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

2. Khung ma trận đề kiểm tra:

2.1. Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức

Tên chủ đề

(nội dung,chương…)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng ở mức cao hơn

Cộng

Chủ đề 1

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

Chủ đề 2

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

.............

...............

Chủ đề n

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2.2. Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức

Tên chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng ở mức cao hơn

Cộng

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Chủ đề 1

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

Chủ đề 2

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

.............

...............

Chủ đề n

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

3. Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra Toán Học kì I lớp 2:


Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Số học và phép tính

2. Đại lượng và đo đại lượng

3. Yếu tố hình học

4. Giải bài toán có lời văn


Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1. Số học và phép tính

- Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 100

- Bảng cộng trừ trong phạm vi 20.

- Kĩ thuật cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100

- Thực hiện được phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100.

- Tìm thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ

- Tìm x trong các bài tập dạng: x+a=b,

a+x=b,x-a=b, a-x=b.

- Tính giá của biểu thức số có không quá hai dấu phép tính cộng, trừ không nhớ

2. Đại lượng và đo đại lượng

- Nhận biết ngày, giờ; ngày, tháng; đề-xi mét, kg, lớt

- Xem lịch để biết ngày trong tuần, ngày trong tháng.

- Quan hệ giữa đề -xi-mét và xăng-ti-mét

- Xử lý các tình huống thực tế.

- Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số đo đại lượng.

3. Yếu tố hình học

- Nhận biết đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, hình tứ giác , hình chữ nhật

- Nhận dạng các hình đó học ở các tình huống khác nhau.

- Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác .

4. Giải bài toán có lời văn

- Nhận biết bài toán có lời văn (có 1 bước tính với phép cộng hoặc trừ; loại toán nhiều hơn, ít hơn) và các bước giải bài toán có lời văn.

- Biết cách giải và trình bày các loại toán đã nêu (câu lời giải, phép tính, đáp số).

- Giải các bài toán theo tóm tắt (bằng lời văn ngắn gọn hoặc hình vẽ) trong các tình huống thực tế.


Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1. Số học và phép tính

60%

2. Đại lượng và đo đại lượng

10 %

3. Yếu tố hình học

10 %

4. Giải bài toán có lời văn

20%

Tổng số câu

Tổng số điểm


Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1. Số học và phép tính

6 điểm

2. Đại lượng và đo đại lượng

1 điểm

3. Yếu tố hình học

1 điểm

4. Giải bài toán có lời văn

2 điểm

Tổng số câu

Tổng số điểm


Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1. Số học và phép tính

- Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 100

- Bảng cộng trừ trong phạm vi 20.

- Kĩ thuật cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100

- Thực hiện được phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100.

- Tìm thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ

- Tìm x trong các bài tập dạng: x+a=b,

a+x=b,x-a=b, a-x=b.

- Tính giá của biểu thức số có không quỏ hai dấu phép tính cộng, trừ không nhớ

2. Đại lượng và đo đại lượng

- Nhận biết ngày, giờ; ngày, tháng; đề-xi mét, kg, lít

- Xem lịch để biết ngày trong tuần, ngày trong tháng.

- Quan hệ giữa đề -xi-mét và xăng-ti-mét

- Xử lý các tình huống thực tế.

- Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số đo đại lượng.

3. Yếu tố hình học

- Nhận biết đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, hình tứ giác , hình chữ nhật

- Nhận dạng các hình đó học ở các tình huống khác nhau.

- Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác .

4. Giải bài toán có lời văn

- Nhận biết bài toán có lời văn (có 1 bước tính với phép cộng hoặc trừ; loại toán nhiều hơn, ít hơn) và các bước giải bài toán có lời văn.

- Biết cách giải và trỡnh bày các loại toỏn đã nêu(câu lời giải, phép tính, đáp số).

- Giải các bài toỏn theo túm tắt (bằng lời văn ngắn gọn hoặc hình vẽ) trong các tình huống thực tế.

Tổng số câu

Tổng số điểm


Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Số học và phép tính

- Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 100

- Bảng cộng trừ trong phạm vi 20.

- Kĩ thuật cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100

- Thực hiện được phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100.

- Tìm thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ

- Tìm x trong các bài tập dạng: x+a=b,

a+x=b,x-a=b, a-x=b.

- Tính giá trị của biểu thức số có không quá hai dấu phép tính cộng, trừ không nhớ

Số câu hỏi

1

1

1

3

Số điểm

1

2

3

6 điểm

2. Đại lượng và đo đại lượng

- Nhận biết ngày, giờ; ngày, tháng; đề-xi mét, kg, lít

- Xem lịch để biết ngày trong tuần, ngày trong tháng.

- Quan hệ giữa đề -xi-mét và xăng-ti-mét

- Xử lý các tình huống thực tế.

- Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số đo đại lượng.

Số câu hỏi

1

1

Số điểm

1

1 điểm

3. Yếu tố hình học

- Nhận biết đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, hình tứ giác, hình chữ nhật

- Nhận dạng các hình đó học ở các tình huống khác nhau.

- Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác.

Số câu hỏi

1

1

Số điểm

1

1 điểm

4. Giải bài toán có lời văn

- Nhận biết bài toán có lời văn (có 1 bước tính với phép cộng hoặc trừ; loại toán nhiều hơn, ít hơn) và các bước giải bài toán có lời văn.

- Biết cách giải và trình bày các loại toán đó (câu lời giải, phép tính, đáp số).

- Giải các bài toán theo tóm tắt (bằng lời văn ngắn gọn hoặc hình vẽ) trong các tình huống thực tế.

Số câu hỏi

1

1

Số điểm

2

2 điểm

Tổng số câu hỏi

3

1

1

1

6

Tổng số điểm

3

2

3

2

10 điểm

HOẶC MA TRẬN KHÔNG GHI CHUẨN

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Số học và phép tính

1 câu

1,0 đ

1 câu

2,0 đ

1 câu

3,0 đ

3 câu

6,0 đ

(60%)

2. Đại lượng và đo đại lượng

1 câu

1,0 đ

1 câu

1,0 đ

(10%)

3. Yếu tố hình học

1 câu

1,0 đ

1 câu

1,0 đ

(10%)

4. Giải bài toán có lời văn

1 câu

2,0 đ

(20%)

1 câu

2,0 đ

(20%)

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỷ lệ

3 câu

3,0 điểm

(30%)

1 câu

2,0 điểm (20%)

1 câu

3,0 điểm

(30%)

1 câu

2,0 đ

(20%)

6 câu

10,0 đ

(100%)

Ngoài Hướng dẫn lập bảng ma trận đề kiểm tra cuối học kì 2 cấp Tiểu Học trên, các em học sinh lớp 1 còn có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 1 hay đề thi học kì 2 lớp 1 mà VnDoc.com đã sưu tầm và chọn lọc. Hy vọng với những tài liệu này, các em học sinh sẽ học tốt môn Tiếng Việt lớp 1, Tiếng Anh lớp 1, Toán lớp 1 hơn.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Học tập

    Xem thêm