Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Kế hoạch giảng dạy môn Mỹ thuật 7 theo công văn 5512

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèm theo ng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của B
GDĐT)
Trường: THCS Tiên Thắng
Tổ: KHXH
Họ tên giáo viên:
Nguyễn Duy
TÊN BÀI DẠY: Chủ đề 1: TTMT VỀ THỜI CỔ ĐẠI VIỆT NAM
THẾ GIỚI
Môn học/Hoạt động giáo dục: Thuật; lớp: 7A, 7B, 7C
Thời gian thực hiện: (3 tiết)
CHỦ ĐỀ 6: LƯỢC THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954
(3 TIẾT)
I. Mục tiêu chung
1 Kiến thức:
- Biết lược về thuật Việt Nam qua tìm hiểu một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu
từ cuối thế kỉ đến năm 1954.
- phỏng được c phẩm trong giai đoạn này theo cảm nhận riêng.
- ý thức học tập, giữ gìn, trân trọng giá trị nghệ thuật.
- Giới thiệu, nhận t nêu được cảm nhận về sản phẩm.
2. Năng lực:
- T ch và t hc
- K năng giao tiếp và hp c nhóm vi các thành viên khác.
- Gii quyết vn đề theo nhiu cách khác nhau mt cách sáng tạo và trit để.
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Nhận biết được giá trị thẩm sản phẩm, tác phẩm thuật, di sản văn hóa
nghệ thuật.
Biết liên hệ giá trị thẩm sản phẩm, tác phẩm thuật, di sản văn hóa nghệ
thuật với thực hành sáng tạo
Biết cách thu thập trình bày một số thông tin về tác giả, tác phẩm, trường phái,
phong cách nghệ thuật.
tả, phân tích được yếu tố, nguyên tạo hình sản phẩm, tác phẩm, phong
cách, trường phái nghệ thuật trong thực hành, thảo luận liên h thực tiễn.
Học hỏi được kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng
thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Yêu nưc: Yêu quý các di sn văn hóa, t o và bo v nhng điu thiêng
liêng đó.
- Nhân ái: yêu cái đp, yêu cái thin; tôn trng sự khác bit; cm thông, độ
lượng và sn lòng giúp đỡ bn bè.
- Chăm chỉ: chăm hc, chăm làm, hăng say hc hỏi và nhit tình tham gia
công vic chung ca nhóm
- Trung thc: hc sinh cn đưc rèn luyn tính tht thà, ngay thng trong
hc tp và khot đng.
- Trách nhim: có trách nhiệm bo v và gi gìn vi những sn phậm cá
nhân và nhóm hot đng.
II. THIẾU BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
1. GV chuẩn bị:
- Hình ảnh p hợp với chủ đề:
+ Tranh, ảnh một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của thuật giai đoạn cuối thế kỉ
XIX đến năm 1954.
+ Giấy vẽ, tranh, ảnh sưu tầm
2. HS chuẩn bị:
- Sách học thuật 7 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Tranh, ảnh, liệu sưu tầm về thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến
năm 1954.
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động
nhân.
2.Tổ chức các hoạt động .
A/ Khởi động.(5’)
1. Mục đích: Nhận biết được một số tác giả tác phẩn của thời này
2. Nội dung: Giáo viên cho học sinh xem clip về các các tác giả tác phẩm thuật
VN giai đoạn cuối TK XI đến năm 1954
3. Sản phẩm: Câu trả lời của hs.
4. Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho học sinh xem clip
- Đại diện các nhóm trả lời nhận
xét

Kế hoạch giảng dạy lớp 7 môn Mỹ thuật

Mời các bạn tham khảo Kế hoạch giảng dạy Mỹ thuật 7 năm học 2020 - 2021 được VnDoc sưu tầm và đăng tải sau đây. Đây là kế hoạch cả năm được biên soạn theo công văn 5512, dựa vào kế hoạch này các thầy cô giáo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Sau đây là tài liệu mời quý thầy cô cùng tham khảo.

Ngoài Kế hoạch giảng dạy môn Mỹ thuật 7 theo công văn 5512, mời các bạn tham khảo thêm các tài liệu lớp 7 khác như: Giải bài tập Mỹ thuật 7, Giải bài tập Mỹ thuật 7 ngắn nhất, Trắc nghiệm Mỹ thuật 7 và các dạng đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7 ... cũng được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Soạn Mĩ thuật 7

    Xem thêm