Kỹ thuật thúc đẩy việc ra quyết định

Kỹ thuật thúc đẩy việc ra quyết định được VnDoc sưu tầm và giới thiệu nhằm giúp các bạn nắm bắt kiến thức môn học một cách tốt hơn để có thể học và hoàn thành bài thi môn học một cách hiệu quả.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Bài: Kỹ thuật thúc đẩy việc ra quyết định

Bất kỳ cuộc đàm phán kinh doanh nào cũng có các cao trào và thoái trào, ở đây xuất hiện câu hỏi: khi nào cần phải đưa đàm phán vào giai đoạn ra quyết định – kết thúc đàm phán?

Để tăng tốc độ ra quyết định thường có hai phương pháp là tăng tốc trực tiếp và tăng tốc gián tiếp.

Tăng tốc trực tiếp

Ví dụ, có thể nói “Chúng ta sẽ quyết định ngay lập tức về việc chuyển tín dụng ngắn hạn sang tín dụng dài hạn”.

Nếu đối tác chưa có quyết định sẵn từ trước thì họ thường trả lời: “Không. Hiện tại điều đó chưa cần thiết. Tôi cần phải cân nhắc, suy nghĩ về điều đó. Hiện tại tôi chưa có quyết định gì cả về vấn đề này.Tôi muốn trước tiên tham khảo ý kiến của giám đốc tài chính và trưởng phòng đầu tư cơ bản”.

Mối nguy hiểm nào sẽ chờ đón chúng ta? Tăng tốc trực tiếp có nhiệm vụ giải quyết hoàn toàn vấn đề và nhanh chóng. Đó là cách ngắn nhất đi đến mục tiêu. Tuy nhiên, chúng ta sẽ được nghe từ “không” trong 50% các trường hợp mà đối tác phát ngôn.

---------------------------------------

Chúng tôi đã giới thiệu nội dung bài Kỹ thuật thúc đẩy việc ra quyết định về đặc điểm của việc thúc đẩy ra quyết định, tăng tốc trực tiếp...

Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Kỹ thuật thúc đẩy việc ra quyết định. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu Cao đẳng - Đại học cũng như Cao học khác để phục vụ quá trình nghiên cứu hiệu quả hơn.

Đánh giá bài viết
1 253
Sắp xếp theo

    Cao đẳng - Đại học

    Xem thêm