Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Lý thuyết Địa lý 6 Cánh diều bài 23

VnDoc xin giới thiệu bài Lý thuyết Địa Lí lớp 6 bài 23: Thực hành tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với câu trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Địa Lí lớp 6.

A. Lý thuyết Địa Lí 6 bài 23

1. Nội dung thực hành

a) Tham quan một khu vườn hoặc một công viên ở địa phương

- Quan sát

+ Lớp phủ thực vật ở địa điểm tham quan.

+ Độ cao trung bình của cây ở mỗi tầng.

- Chọn ra một số loài cây ở mỗi tầng để tìm hiểu sâu

+ Tên loài cây.

+ Công dụng.

+ Những đặc điểm khác mà em cho là thú vị, quan trọng.

- Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với môi trường của các cây

+ Đặc điểm: cây ưa sáng, cây chịu bóng, cây ưa ẩm, cây chịu được khô hạn,…

+ Một số thông tin có thể được bổ sung khác.

b) Bổ sung thông tin về các loài cây

- Nguồn thông tin từ sách, báo.

- Nguồn tài liệu trên internet.

2. Tổ chức báo cáo sản phẩm

a) Thảo luận nhóm

- Mỗi cá nhân trong nhóm trao đổi về lớp phủ thực vật.

- Hình thành nội dung báo cáo chung của nhóm.

b) Trình bày sản phẩm tìm hiểu theo nhóm để chia sẻ với các nhóm khác trong lớp

c) Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm mình và các nhóm khác

B. Trắc nghiệm Địa Lí 6 bài 23

Câu 1: Thành phần nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất?

A. Nước.

B. Không khí.

C. Vô cơ.

D. Hữu cơ.

Lời giải

Đáp án C.

SGK/175, lịch sử và địa lí 6.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

A. Xích đạo.

B. Hàn đới.

C. Cận nhiệt.

D. Nhiệt đới.

Lời giải

Đáp án D.

Việt Nam nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến nên nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới.

Câu 3: Đặc điểm sinh thái của rừng nhiệt đới lá

A. nền nhiệt độ cao, lượng mưa nhỏ.

B. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa nhỏ.

C. nền nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.

D. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa lớn.

Lời giải

Đáp án C.

SGK/182, lịch sử và địa lí 6.

Câu 4: Đất mặn ở nước ta chủ yếu có các loại cây nào sau đây?

A. Chè, điều, cao su.

B. Sú, vẹt, đước, bần.

C. Lạc, mía, thuốc lá.

D. Cà phê, đước, mía.

Lời giải

Đáp án B.

Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất ngập mặn. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long, dọc ven biển.

Câu 5: Rừng nhiệt đới không có ở khu vực nào sau đây?

A. Nam Mĩ.

B. Nam Á.

C. Trung Phi.

D. Tây Âu.

Lời giải

Đáp án D.

SGK/181, lịch sử và địa lí 6.

Câu 6: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Gió Tín phong.

B. Gió Đông cực.

C. Gió địa phương.

D. Gió Tây ôn đới.

Lời giải

Đáp án A.

SGK/180, lịch sử và địa lí 6.

Câu 7: Thổ nhưỡng là gì?

A. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.

B. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo đưa vào sản xuất nông nghiệp.

C. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, hình thành từ quá trình phong hóa.

D. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì.

Lời giải

Đáp án D.

SGK/175, lịch sử và địa lí 6.

Câu 8: Trên đại dương cá biển khoảng

A. 19 000 loài.

B. 15 000 loài.

C. 20 000 loài.

D. 60 000 loài.

Lời giải

Đáp án A.

SGK/179, lịch sử và địa lí 6.

Câu 9: Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu đới ôn hòa?

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Lời giải

Đáp án B.

SGK/180, lịch sử và địa lí 6.

Câu 10: Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở sự đa dạng của

A. nguồn cấp gen.

B. thành phần loài.

C. số lượng loài.

D. môi trường sống.

Lời giải

Đáp án B.

SGK/179, lịch sử và địa lí 6.

Câu 11: Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?

A. Nam Phi.

B. Tây Âu.

C. Đông Nga.

D. Nam Mĩ.

Lời giải

Đáp án D.

SGK/182, lịch sử và địa lí 6.

Câu 12: Nhân tố nào sau đây là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất?

A. Đá mẹ.

B. Địa hình.

C. Khí hậu.

D. Sinh vật.

Lời giải

Đáp án A.

SGK/177, lịch sử và địa lí 6.

Câu 13: Cây trồng nào sau đây không tiêu biểu ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm?

A. Dừa.

B. Cao su.

C. Nho.

D. Điều.

Lời giải

Đáp án C.

Ở miền khí hậu nhiệt đới có các loài cây nhiệt đới tiêu biểu như cao su, cà phê, dừa, điều, tiêu,...

Câu 14: Cây công nghiệp lâu năm thường được trồng trên loại đất nào sau đây?

A. Đất feralit.

B. Đất badan.

C. Đất mùn alit.

D. Đất phù sa.

Lời giải

Đáp án B.

SGK/177, lịch sử và địa lí 6.

Câu 15: Ở nước ta, rừng khộp phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây?

A. Tây Nguyên.

B. Đông Bắc.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Tây Bắc.

Lời giải

Đáp án A.

Rừng khộp là một kiểu rừng xen cây lá rụng đặc trưng với cây họ Dầu, là rộng chiếm ưu thế ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á (Lào, Thái Lan, Campuchia, Mianma

A. Lý thuyết Địa Lí 6 bài 23

1. Nội dung thực hành

a) Tham quan một khu vườn hoặc một công viên ở địa phương

- Quan sát

+ Lớp phủ thực vật ở địa điểm tham quan.

+ Độ cao trung bình của cây ở mỗi tầng.

- Chọn ra một số loài cây ở mỗi tầng để tìm hiểu sâu

+ Tên loài cây.

+ Công dụng.

+ Những đặc điểm khác mà em cho là thú vị, quan trọng.

- Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với môi trường của các cây

+ Đặc điểm: cây ưa sáng, cây chịu bóng, cây ưa ẩm, cây chịu được khô hạn,…

+ Một số thông tin có thể được bổ sung khác.

b) Bổ sung thông tin về các loài cây

- Nguồn thông tin từ sách, báo.

- Nguồn tài liệu trên internet.

2. Tổ chức báo cáo sản phẩm

a) Thảo luận nhóm

- Mỗi cá nhân trong nhóm trao đổi về lớp phủ thực vật.

- Hình thành nội dung báo cáo chung của nhóm.

b) Trình bày sản phẩm tìm hiểu theo nhóm để chia sẻ với các nhóm khác trong lớp

c) Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm mình và các nhóm khác

B. Trắc nghiệm Địa Lí 6 bài 23

Câu 1: Thành phần nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất?

A. Nước.

B. Không khí.

C. Vô cơ.

D. Hữu cơ.

Lời giải

Đáp án C.

SGK/175, lịch sử và địa lí 6.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

A. Xích đạo.

B. Hàn đới.

C. Cận nhiệt.

D. Nhiệt đới.

Lời giải

Đáp án D.

Việt Nam nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến nên nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới.

Câu 3: Đặc điểm sinh thái của rừng nhiệt đới lá

A. nền nhiệt độ cao, lượng mưa nhỏ.

B. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa nhỏ.

C. nền nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.

D. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa lớn.

Lời giải

Đáp án C.

SGK/182, lịch sử và địa lí 6.

Câu 4: Đất mặn ở nước ta chủ yếu có các loại cây nào sau đây?

A. Chè, điều, cao su.

B. Sú, vẹt, đước, bần.

C. Lạc, mía, thuốc lá.

D. Cà phê, đước, mía.

Lời giải

Đáp án B.

Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất ngập mặn. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long, dọc ven biển.

Câu 5: Rừng nhiệt đới không có ở khu vực nào sau đây?

A. Nam Mĩ.

B. Nam Á.

C. Trung Phi.

D. Tây Âu.

Lời giải

Đáp án D.

SGK/181, lịch sử và địa lí 6.

Câu 6: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Gió Tín phong.

B. Gió Đông cực.

C. Gió địa phương.

D. Gió Tây ôn đới.

Lời giải

Đáp án A.

SGK/180, lịch sử và địa lí 6.

Câu 7: Thổ nhưỡng là gì?

A. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.

B. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo đưa vào sản xuất nông nghiệp.

C. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, hình thành từ quá trình phong hóa.

D. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì.

Lời giải

Đáp án D.

SGK/175, lịch sử và địa lí 6.

Câu 8: Trên đại dương cá biển khoảng

A. 19 000 loài.

B. 15 000 loài.

C. 20 000 loài.

D. 60 000 loài.

Lời giải

Đáp án A.

SGK/179, lịch sử và địa lí 6.

Câu 9: Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu đới ôn hòa?

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Lời giải

Đáp án B.

SGK/180, lịch sử và địa lí 6.

Câu 10: Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở sự đa dạng của

A. nguồn cấp gen.

B. thành phần loài.

C. số lượng loài.

D. môi trường sống.

Lời giải

Đáp án B.

SGK/179, lịch sử và địa lí 6.

Câu 11: Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?

A. Nam Phi.

B. Tây Âu.

C. Đông Nga.

D. Nam Mĩ.

Lời giải

Đáp án D.

SGK/182, lịch sử và địa lí 6.

Câu 12: Nhân tố nào sau đây là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất?

A. Đá mẹ.

B. Địa hình.

C. Khí hậu.

D. Sinh vật.

Lời giải

Đáp án A.

SGK/177, lịch sử và địa lí 6.

Câu 13: Cây trồng nào sau đây không tiêu biểu ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm?

A. Dừa.

B. Cao su.

C. Nho.

D. Điều.

Lời giải

Đáp án C.

Ở miền khí hậu nhiệt đới có các loài cây nhiệt đới tiêu biểu như cao su, cà phê, dừa, điều, tiêu,...

Câu 14: Cây công nghiệp lâu năm thường được trồng trên loại đất nào sau đây?

A. Đất feralit.

B. Đất badan.

C. Đất mùn alit.

D. Đất phù sa.

Lời giải

Đáp án B.

SGK/177, lịch sử và địa lí 6.

Câu 15: Ở nước ta, rừng khộp phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây?

A. Tây Nguyên.

B. Đông Bắc.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Tây Bắc.

Lời giải

Đáp án A.

Rừng khộp là một kiểu rừng xen cây lá rụng đặc trưng với cây họ Dầu, là rộng chiếm ưu thế ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á (Lào, Thái Lan, Campuchia,

A. Lý thuyết Địa Lí 6 bài 23

1. Nội dung thực hành

a) Tham quan một khu vườn hoặc một công viên ở địa phương

- Quan sát

+ Lớp phủ thực vật ở địa điểm tham quan.

+ Độ cao trung bình của cây ở mỗi tầng.

- Chọn ra một số loài cây ở mỗi tầng để tìm hiểu sâu

+ Tên loài cây.

+ Công dụng.

+ Những đặc điểm khác mà em cho là thú vị, quan trọng.

- Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với môi trường của các cây

+ Đặc điểm: cây ưa sáng, cây chịu bóng, cây ưa ẩm, cây chịu được khô hạn,…

+ Một số thông tin có thể được bổ sung khác.

b) Bổ sung thông tin về các loài cây

- Nguồn thông tin từ sách, báo.

- Nguồn tài liệu trên internet.

2. Tổ chức báo cáo sản phẩm

a) Thảo luận nhóm

- Mỗi cá nhân trong nhóm trao đổi về lớp phủ thực vật.

- Hình thành nội dung báo cáo chung của nhóm.

b) Trình bày sản phẩm tìm hiểu theo nhóm để chia sẻ với các nhóm khác trong lớp

c) Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm mình và các nhóm khác

B. Trắc nghiệm Địa Lí 6 bài 23

Câu 1: Thành phần nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất?

A. Nước.

B. Không khí.

C. Vô cơ.

D. Hữu cơ.

Lời giải

Đáp án C.

SGK/175, lịch sử và địa lí 6.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

A. Xích đạo.

B. Hàn đới.

C. Cận nhiệt.

D. Nhiệt đới.

Lời giải

Đáp án D.

Việt Nam nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến nên nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới.

Câu 3: Đặc điểm sinh thái của rừng nhiệt đới lá

A. nền nhiệt độ cao, lượng mưa nhỏ.

B. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa nhỏ.

C. nền nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.

D. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa lớn.

Lời giải

Đáp án C.

SGK/182, lịch sử và địa lí 6.

Câu 4: Đất mặn ở nước ta chủ yếu có các loại cây nào sau đây?

A. Chè, điều, cao su.

B. Sú, vẹt, đước, bần.

C. Lạc, mía, thuốc lá.

D. Cà phê, đước, mía.

Lời giải

Đáp án B.

Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất ngập mặn. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long, dọc ven biển.

Câu 5: Rừng nhiệt đới không có ở khu vực nào sau đây?

A. Nam Mĩ.

B. Nam Á.

C. Trung Phi.

D. Tây Âu.

Lời giải

Đáp án D.

SGK/181, lịch sử và địa lí 6.

Câu 6: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Gió Tín phong.

B. Gió Đông cực.

C. Gió địa phương.

D. Gió Tây ôn đới.

Lời giải

Đáp án A.

SGK/180, lịch sử và địa lí 6.

Câu 7: Thổ nhưỡng là gì?

A. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.

B. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo đưa vào sản xuất nông nghiệp.

C. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, hình thành từ quá trình phong hóa.

D. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì.

Lời giải

Đáp án D.

SGK/175, lịch sử và địa lí 6.

Câu 8: Trên đại dương cá biển khoảng

A. 19 000 loài.

B. 15 000 loài.

C. 20 000 loài.

D. 60 000 loài.

Lời giải

Đáp án A.

SGK/179, lịch sử và địa lí 6.

Câu 9: Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu đới ôn hòa?

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Lời giải

Đáp án B.

SGK/180, lịch sử và địa lí 6.

Câu 10: Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở sự đa dạng của

A. nguồn cấp gen.

B. thành phần loài.

C. số lượng loài.

D. môi trường sống.

Lời giải

Đáp án B.

SGK/179, lịch sử và địa lí 6.

Câu 11: Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?

A. Nam Phi.

B. Tây Âu.

C. Đông Nga.

D. Nam Mĩ.

Lời giải

Đáp án D.

SGK/182, lịch sử và địa lí 6.

Câu 12: Nhân tố nào sau đây là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất?

A. Đá mẹ.

B. Địa hình.

C. Khí hậu.

D. Sinh vật.

Lời giải

Đáp án A.

SGK/177, lịch sử và địa lí 6.

Câu 13: Cây trồng nào sau đây không tiêu biểu ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm?

A. Dừa.

B. Cao su.

C. Nho.

D. Điều.

Lời giải

Đáp án C.

Ở miền khí hậu nhiệt đới có các loài cây nhiệt đới tiêu biểu như cao su, cà phê, dừa, điều, tiêu,...

Câu 14: Cây công nghiệp lâu năm thường được trồng trên loại đất nào sau đây?

A. Đất feralit.

B. Đất badan.

C. Đất mùn alit.

D. Đất phù sa.

Lời giải

Đáp án B.

SGK/177, lịch sử và địa lí 6.

Câu 15: Ở nước ta, rừng khộp phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây?

A. Tây Nguyên.

B. Đông Bắc.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Tây Bắc.

Lời giải

Đáp án A.

Rừng khộp là một kiểu rừng xen cây lá rụng đặc trưng với cây họ Dầu, là rộng chiếm ưu thế ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á (Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanmar). Ở Việt Nam, rừng khộp phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên, Ninh Thuận và Bình Thuận.

>>>>> Bài tiếp theo: Lý thuyết Địa lý 6 Cánh diều bài 24

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Lý thuyết Địa lý lớp 6 bài 23: Thực hành tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương sách Cánh diều. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Địa lý 6, Địa lý 6 Chân trời sáng tạo, Địa lý 6 Kết nối tri thức, Tài liệu học tập lớp 6.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Đen2017
    Đen2017

    😍😍😍😍😍😍😍

    Thích Phản hồi 17:28 14/01
    • Thùy Chi
      Thùy Chi

      😇😇😇😇😇😇😇

      Thích Phản hồi 17:28 14/01
      • Người Dơi
        Người Dơi

        😉😉😉😉😉😉

        Thích Phản hồi 17:28 14/01
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Địa lí 6 Cánh Diều

        Xem thêm