Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Quy trình dạy học lớp 3 Chân trời sáng tạo - Tất cả các môn

Quy trình dạy học lớp 3 Chân trời sáng tạo - Tất cả các môn sẽ hướng dẫn thầy cô chi tiết các bước dạy học các môn học giúp các thầy cô nắm được quy trình giảng dạy phù hợp, chuẩn bị cho các bài học trên lớp sách Chân trời sáng tạo đạt kết quả cao nhất.

Quy trình dạy học môn Toán lớp 3 Chân trời

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức

2. Năng lực, phẩm chất

2.1. Năng lực chung

2.2. Năng lực đặc thù

2.3. Phẩm chất

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên

2. Học sinh

* ƯD CNTT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

DẠY HỌC BÀI MỚI - DẠNG BÀI 1 TIẾT

1. Khởi động: (2-3’)

- Chơi trò chơi (thực hành với đồ vật thật; chia sẻ các tình huống gắn với thực tế cuộc sống hằng ngày dẫn dắt để tiếp cận kiến thức mới )

- Giới thiệu bài

2. Hình thành kiến thức (13-15’)

- Học sinh làm việc với Sách giáo khoa.

- Học sinh làm việc với vật thật, đồ dùng ... để rút ra kiến thức

- Học sinh chia sẻ

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

3. Thực hành, luyện tập (8 – 10’)

Bài ....:

- HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn phân tích mẫu ( nếu có)

- GV giao nhiệm vụ HS làm bài cá nhân ( làm bài cá nhân vào VBT, phiếu HT, thảo luận nhóm,...) – GV quan sát, kiểm tra HS làm bài.

- HS báo cáo kết quả chia sẻ, hoặc GV chữa bài ( GV có thể sử dụng nhiều hình thức: soi bài, cá nhân trình bày, đại diện nhóm chia sẻ, trò chơi, ....)

-> GV chốt KT ( cần ghi rõ câu hỏi chốt kiến thức hoặc nội dung kiến thức cần chốt của bài tập đó)

- Nhận xét, đánh giá của GV.

4. Vận dụng (4 – 6’)

Bài ...:

- HS đọc yêu cầu

- GV giao nhiệm vụ HS làm bài cá nhân – GV quan sát, kiểm tra HS làm bài.

- HS báo cáo kết quả chia sẻ, hoặc GV chữa bài

- Yêu cầu HS nêu thêm tình huống vận dụng thực tế.

- Nhận xét, đánh giá.

5. Củng cố, dặn dò (1-2’)

- HS tự đánh giá, GV nhận xét tiết học

---------------------------------

DẠY HỌC BÀI MỚI - DẠNG BÀI 2 TIẾT

TIẾT 1

1. Khởi động: (2-3’)

- Chơi trò chơi

- Giới thiệu bài

2. Hình thành kiến thức (13-15’)

- Học sinh làm việc với Sách giáo khoa.

- Học sinh làm việc với vật thật, đồ dùng ... để rút ra kiến thức

- Học sinh chia sẻ

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

3. Thực hành, luyện tập (13 – 15’)

Bài ...:

- HS đọc yêu cầu

- HS phân tích yêu cầu.

- HS làm bài, chia sẻ, hoặc GV chữa bài

- Chốt kiến thức. (GV hoặc HS)

4. Củng cố, dặn dò (1-2’)

- HS tự đánh giá, GV nhận xét tiết học.

TIẾT 2

1. Khởi động : (2-3’)

- Hát hoặc chơi trò chơi

- Giới thiệu bài

2. Thực hành, luyện tập (22 – 24’)

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu

- HS phân tích yêu cầu.

- HS làm bài, chia sẻ, hoặc GV chữa bài

- Chốt kiến thức.(GV hoặc HS)

Bài 4:

3. Vận dụng (4 – 6’)

Bài 5:

- HS đọc yêu cầu

- HS phân tích yêu cầu.

- HS làm bài, chia sẻ, hoặc GV chữa bài

-GV liên hệ

4. Củng cố, dặn dò (1-2’)

- HS tự đánh giá, GV nhận xét tiết học.

-----------------------------

DẠY HỌC DẠNG BÀI “THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP” + ÔN TẬP

Quy trình như Tiết 2 dạng bài Bài mới

----------------------------

DẠY HỌC DẠNG BÀI “EM VUI HỌC TOÁN”

CÓ 2 BÀI ( TRANG 115, 102) - MỖI BÀI DẠY TRONG 2 TIẾT

( 2 tiết có quy trình như nhau, tùy vào mỗi tiết để phân bố thời gian cho HĐ2, HĐ3)

TIẾT 1

1. Khởi động: (2-3’)

- HS chơi trò chơi ; hát...

- GV giới thiệu bài

2. Thực hành, trải nghiệm (28-30’)

* Bài 1:

- HS đọc yêu cầu, phân tích yêu cầu.

- HS quan sát tranh

- HS thực hành, trải nghiệm theo nhóm.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, liên hệ.

* Bài 2,... : HDTT

3. Củng cố, dặn dò (1-2’)

- HS tự đánh giá, GV nhận xét tiết học.

TIẾT 1

1. Khởi động: (2-3’)

- Chơi trò chơi ; hát...

- Giới thiệu bài

2. Thực hành, trải nghiệm (22 – 24’)

* Bài 3:

- HS đọc yêu cầu, phân tích yêu cầu.

- HS quan sát tranh

- HS thực hành, trải nghiệm theo nhóm.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, liên hệ.

3. Vận dụng (4-6’)

* Bài 4:

- HS đọc yêu cầu, phân tích yêu cầu.

- HS thực hành theo nhóm.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, liên hệ.

4. Củng cố, dặn dò (1-2’)

- Tự đánh giá hoặc nhận xét tiết học.

- Thảo luận, xây dựng kế hoạch bài dạy một bài cụ thể môn Toán.

Quy trình dạy học môn Tiếng Việt lớp 3 Chân trời

I. Yêu cầu cần đạt

1. Phẩm chất.

2. Năng lực chung.

3. Năng lực đặc thù.

3.1. Năng lực ngôn ngữ ( kiến thức)

3.2. Năng lực văn học.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

* ƯDCNTT:

III. Các hoạt động dạy học:

BÀI ĐỌC 1

(gồm Tiết 1: Chia sẻ + Luyện đọc; Tiết 2: Đọc hiểu + Luyện tập)

TIẾT 1

1. Hoạt động 1: Chia sẻ ( 10 - 12’)

- GV cho HS khởi động.

- GV giới thiệu chủ đề, chủ điểm.

+ HS chia sẻ những điều đã trải nghiệm liên quan đến bài học.

+ Chia sẻ về chủ điểm ở tiết học mở đầu mỗi bài học ( tranh SGK)

+ Tổ chức một hoạt động phù hợp với tiết học.

- Giới thiệu bài.

2. Hoạt động 2: Đọc thành tiếng ( 21 - 23’)

– GV đọc mẫu lần 1

+ Bài đọc của tác giả nào?

- GV ( hoặc HS) chia đoạn -> HS đánh dấu số đoạn vào SGK.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng ( từ, câu, đoạn, toàn bộ văn bản).

* BÀI ĐỌC DẠNG THƠ: GV tổ chức dạy theo bổ dọc. Cụ thể:

- GV cho HS đọc thầm toàn bài, xác định từ khó đọc (dễ đọc sai) và từ cần giải nghĩa:

+ HS thực hiện cá nhân (dùng bút chì gạch vào SGK) -> HS trao đổi trong nhóm

- GV cho HS chia sẻ từ khó, từ cần giải nghĩa ở từng khổ:

* VD: Khổ 1 + Từ khó ở dòng 1 –> HS (GV) đọc mẫu -> HS đọc theo dãy

+ HD giải nghĩa từ ( HS đọc chú giải hoặc GV đưa thêm từ cần giải nghĩa)

- GV cho HS luyện đọc từng khổ: (Lưu ý: Chỉ khổ khó đọc mới phải hướng dẫn cách đọc)

+ GV hướng dẫn cách đọc -> HS đọc mẫu (GV đọc) – HS đọc ( 2, 3 em)

+ HS và GV nhận xét

* Đọc nối tiếp: + HS đọc trong nhóm (đôi hoặc nhóm 4)

+ HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (1 – 2 lượt)

* Đọc toàn bài: + GV hướng dẫn cách đọc (nếu cần)

+ GV ( hoặc HS) đọc mẫu lần 2 -> 1-2 HS đọc cả bài

* BÀI ĐỌC DẠNG VĂN XUÔI: GV tổ chức dạy theo bổ ngang. Cụ thể:

- GV cho HS đọc thầm toàn bài, xác định câu có từ khó, câu dài, câu hội thoại và từ cần giải nghĩa có trong từng đoạn.

+ HS thực hiện cá nhân (dùng bút chì gạch vào SGK) -> HS trao đổi trong nhóm

* Đọc đoạn 1:

+ HS nêu câu có từ khó, câu dài, câu hội thoại -> GV hướng dẫn cách đọc -> HS đọc mẫu (GV đọc) - HS luyện đọc theo dãy nhỏ ( theo bàn)

+ HD giải nghĩa từ ( HS đọc chú giải hoặc GV đưa thêm từ cần giải nghĩa)

+ GV hướng dẫn cách đọc đoạn -> HS ( hoặc GV) đọc mẫu -> HS luyện đọc (2– 3em)

=> Lưu ý: Chỉ thực hiện với đoạn khó (đoạn có 3 dạng câu từ khó, câu dài, câu hội thoại) không nhất thiết đoạn nào cũng thực hiện như trên.

* Đọc nối tiếp đoạn: + HS đọc trong nhóm (đôi hoặc nhóm 4)

+ HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (1 – 2 lượt)

* Đọc toàn bài: + GV hướng dẫn cách đọc

+ GV ( hoặc HS) đọc mẫu lần 2 -> 1-2 HS đọc cả bài

* Nhận xét tiết 1 ( 1-2’)

TIẾT 2

1. Hoạt động 1: Khởi động ( 1-2’)

- GV có thể cho HS đọc lại 1 đoạn mình thích trong bài đọc 1.

- Hoặc tổ chức một hoạt động phù hợp với tiết học.

2. Hoạt động 2: Đọc - hiểu (10-12’)

- GV cho HS đọc thầm câu hỏi

- GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi đọc hiểu bằng nhiều hình thức và PPDH phù hợp với mỗi tiết học. VD: phỏng vấn, thảo luận nhóm, vấn đáp, ....

- GV cho HS nêu nội dung của bài đọc và liên hệ thực tế ( nếu có).

3. Hoạt động 3: Luyện tập (13-15’)

* GV có thể tổ chức bằng nhiều hình thức, PPDH, kỹ thuật DH phù hợp với mỗi tiết học. VD: phỏng vấn, thảo luận nhóm, vẫn đáp, trò chơi, KT khăn trải bàn, KT mảnh ghép, ....

– GV tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:

+ HS đọc thầm yêu cầu.

+ HS làm bài tập theo yêu cầu

– GV tổ chức cho HS chữa bài.

4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: (4-6’)

- GV tổ chức cho HS đọc lại toàn bài

- GV nhận xét về 2 tiết học, khen ngợi HS

- Dặn dò giao cho HS thực hiện Tự đọc sách báo.

Quy trình dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 3 Chân trời

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

2. Năng lực

2.1. Năng lực đặc thù

2.2. Năng lực chung

3. Phẩm chất

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

* ƯD CNTT:

III. Các hoạt động dạy học:

DẠNG 1: BÀI HỌC MỚI ( 2 tiết)

TIẾT 1

1. Khởi động: (3 – 5’)

+ Hoạt động chung cả lớp,

- Cách 1. GV có thể đưa ra câu hỏi liên quan đến bài học. HS trả lời

- Cách 2. GV cho HS nghe nhạc HS hát theo (Bài hát liên quan đến nội dung bài học). GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời câu hỏi …

+ GV dẫn dắt vào bài học.

- GV dẫn dắt nêu tên bài

- HS nhắc tên bài

- GV ghi đầu bài

2. Khám phá kiến thức mới: (14 – 16’)

2.1. Hoạt động 1: Tên hoạt động (tùy theo bài)

* Mục tiêu: (của HĐ1 SGK)

* Cách tiến hành:

- Bước 1: GV, HS nêu yêu cầu của hoạt động

- Bước 2: Làm việc cá nhân, nhóm 2

- Bước 3: Làm việc cả lớp: + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.

-> GV kết luận, khen ngợi HS.

3. Luyện tập và vận dụng (10-12’)

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành

- Bước 1: GV, HS nêu yêu cầu, nội dung.

- Bước 2: Làm việc cá nhân, nhóm 2

- Bước 3: Làm việc cả lớp:+ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung -> GV kết luận, khen ngợi HS.

4. Củng cố, dặn dò: (1-2’)

- Nhận xét tiết học.

TIẾT 2

1. Khởi động: (3 – 5’)

- Hát.... giới thiệu bài

2. Khám phá kiến thức mới: (8– 10’)

2.1. Hoạt động 2: Tên hoạt động (tùy theo bài)

* Mục tiêu: (của HĐ2 SGK)

* Cách tiến hành:

- Làm giống như HĐ 1

3. Luyện tập và vận dụng (12-14’)

3.1. Luyện tập: (Bài 1)

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành:

- Bước 1: GV, HS nêu yêu cầu, nội dung.

- Bước 2: Làm việc cá nhân, nhóm 6

- Bước 3: Làm việc cả lớp: + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.

-> GV kết luận, khen ngợi HS.

3.2. Vận dụng: (Bài 2)

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành:

- Làm giống như bài 1

4. Đánh giá (2- 4’)

- HS đánh giá

- Giáo viên đánh giá: - Đánh giá các kỹ năng, nhận thức, việc vận dụng kiến thức đã học và sử dụng các câu hỏi trong VBT

5. Củng cố, dặn dò: (1-2’)

- Nhận xét tiết học.

---------------------------

DẠNG 2: BÀI THỰC HÀNH (3 tiết)

TIẾT 1

1. Khởi động: (3 – 5’)

- GV cho HS hát

- GV giới thiệu bài

2. Khám phá kiến thức mới: (26 - 28’)

2.1. Hoạt động 1: Chuẩn bị đi tìm hiểu, điều tra:

* Mục tiêu

* Cách tiến hành:

- Bước 1: GV, HS nêu yêu nội dung cần tìm hiểu và điều tra

- Bước 2: Làm việc cá nhân, cặp (Quan sát tranh trong từng bài)

+ Nêu đồ dùng, dụng cụ, trang phục khi thực hành quan sát

+ Nêu nội quy khi thực hành.

+ Nêu nhiệm vụ cần thực hiện khi thực hành.

+ Làm việc nhóm (phân công nhiệm vụ trong nhóm)

- Bước 3: Làm việc cả lớp: + Đại diện nhóm trình bày.

+ Các nhóm bổ sung.

+ GV chốt lại những lưu ý trước khi đi thực hành

2.2. Hoạt động 2: Tên hoạt động (tùy theo bài)

* Mục tiêu

* Cách tiến hành:

3. Củng cố, dặn dò (1-2’)

- Nhận xét tiết học

Quy trình dạy học môn Đạo Đức lớp 3 Chân trời

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

2. Năng lực

2.1. Năng lực đặc thù

2.2. Năng lực chung

3. Phẩm chất

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

* ƯD CNTT:

III. Các hoạt động dạy học:

DẠNG BÀI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – BÀI 2 TIẾT

TIẾT 1

1. Khởi động: (3-5’)

a) Mục tiêu:

b) Nội dung:

c) Tổ chức thực hiện:

d) Dự kiến đánh giá:

2. Khám phá: (25-27’)

2.1. Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi (hoặc tìm hiểu nội dung tranh).

a) Mục tiêu: Thông qua các hoạt động học tập, HS lĩnh hội được kiến thức, kĩ năng mới.

b) Nội dung: Kể chuyện theo tranh và xác định được nội dung.

c) Tổ chức thực hiện:

- GV giới thiệu tranh

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, đánh giá.

d) Dự kiến đánh giá:

- Dự kiến sản phẩm học tập

- Phương pháp đánh giá

- Công cụ đánh giá

- Người thực hiện

2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung liên quan đến bài học. (Các bước như HĐ 1)

* Lưu ý:

- Tùy theo từng bài phần khám phá có thể có 2 hoạt động hoặc 3 hoạt động.

3. Tổng kết: (2-3’)

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS.

TIẾT 2

1. Khởi động: (2-3’)

2. Luyện tập: (15-17’)

2.1. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

a) Mục tiêu: Hs thể hiện được thái độ, cách ứng xử phù hợp.

b) Nội dung: Bày tỏ được ý kiến của bản thân.

c) Tổ chức thực hiện:

d) Dự kiến đánh giá:

2.2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống => Thực hiện như HĐ 1

3. Vận dụng: (12-14’)

3.1. Hoạt động 1: Tùy theo từng bài

a) Mục tiêu

b) Nội dung

c) Tổ chức thực hiện

d) Dự kiến đánh giá:

- Dự kiến sản phẩm học tập

- Phương pháp đánh giá

- Công cụ đánh giá

- Người thực hiện

4. Tổng kết bài học: (2-3’)

- Đặt câu hỏi giúp HS khái quát, củng cố nội dung bài học.

- Đọc lời khuyên (GV linh hoạt có thể cho HS đọc lời khuyên cuối tiết 1 hoặc sau phần luyện tập).

-------------------------

DẠNG BÀI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – BÀI 3 TIẾT

TIẾT 1

1. Khởi động (3- 5’)

a) Mục tiêu:

b) Nội dung:

c) Tổ chức thực hiện:

- GV nêu tên trò chơi.

- GV hướng dẫn luật chơi.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.

- GV nhận xét, đánh giá, tổng kết.

d) Dự kiến đánh giá:

- Dự kiến sản phẩm học tập

- Phương pháp đánh giá

- Công cụ đánh giá

- Người thực hiện

2. Khám phá (25 - 27’)

2.1. Hoạt động 1:

a) Mục tiêu:

b) Nội dung:

c) Tổ chức thực hiện:

- GV giới thiệu tranh

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, đánh giá.

d) Dự kiến đánh giá:

- Dự kiến sản phẩm học tập

- Phương pháp đánh giá

- Công cụ đánh giá

- Người thực hiện

2.2. Hoạt động 2: (Thực hiện như HĐ 1)

a) Mục tiêu:

b) Nội dung:

c) Tổ chức thực hiện:

d) Dự kiến đánh giá:

- Dự kiến sản phẩm học tập

- Phương pháp đánh giá

- Công cụ đánh giá

- Người thực hiện

*Lưu ý:

- Tùy theo từng bài phần khám phá có thể có 2 hoạt động, 3 hoạt động, 4 hoạt động hoặc 5 hoạt động.

3. Tổng kết (2 – 3’)

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS.

TIẾT 2

1. Khởi động (2- 3’)

2. Khám phá (10 - 12’)

2.1. Hoạt động 3: Tương tự như hoạt động 2 (tiết 1)

2.2. Hoạt động 4: Tương tự như hoạt động 2 (tiết 1)

3. Luyện tập (15 – 17’)

3.1. Hoạt động 1: Tên hoạt động tùy từng bài

a) Mục tiêu

b) Nội dung

c) Tổ chức thực hiện

d) Dự kiến đánh giá:

4. Tổng kết (2 – 3’)

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS.

TIẾT 3

1. Khởi động (2- 3’)

2. Luyện tập (10 - 12’)

2.1. Hoạt động 2: (Thực hiện như HĐ 1)

3. Vận dụng (15 – 17’)

3.1. Hoạt động 1: Tên hoạt động tùy từng bài

a) Mục tiêu

b) Nội dung

c) Tổ chức thực hiện:

d) Dự kiến đánh giá:

- Dự kiến sản phẩm học tập

- Phương pháp đánh giá

- Công cụ đánh giá

- Người thực hiện

3.2. Hoạt động 2: Tương tự như hoạt động 1

4. Tổng kết (2 – 3’)

- Đặt câu hỏi giúp HS khái quát, củng cố nội dung bài học.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS.

---------------------------

* DẠNG BÀI ÔN TẬP (1 tiết)

1. Khởi động: (2-3’)

a) Mục tiêu:

b) Nội dung:

c) Tổ chức thực hiện:

d) Dự kiến đánh giá:

2. Ôn tập: (28-30’)

2.1. Hoạt động1: Hệ thống kiến thức (18-20’)

a) Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức đã học

b)Nội dung: HS ôn tập lại kiến thức

c) Tổ chức thực hiện:

- GV lựa chọn hình thức ôn tập: Trò chơi: Rung chuông vàng, phóng viên, …

- GV nhận xét – Đánh giá – Tổng kết

d) Dự kiến đánh giá:

- Dự kiến sản phẩm học tập

- Phương pháp đánh giá

- Công cụ đánh giá

- Người thực hiện

2.2. Hoạt dộng 2: Đánh giá việc thực hiện các nội dung (8-10’)

a) Mục tiêu: HS được đánh giá và tự đánh giá theo các nội dung đã học

b) Nội dung: Thực hiện đánh giá và tự đánh giá

c) Tổ chức thực hiện:

- GV thiết kế phiếu đánh giá theo các chủ đề đã học gồm 3 mức: hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành. Và 4 đối tượng tham gia đánh giá: bản thân, các bạn trong lớp, phụ huynh và thầy, cô giáo.

d) Dự kiến đánh giá:

- Dự kiến sản phẩm học tập

- Phương pháp đánh giá

- Công cụ đánh giá

- Người thực hiện

3. Tổng kết bài học: (2-3’)

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Dặn dò về nhà.

Quy trình dạy học môn Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Chân trời

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Phẩm chất:

2. Năng lực chung:

3. Năng lực đặc thù:

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên

2. Học sinh

* ƯD CNTT

III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

1. Nghi lễ (4 – 6’)

- HS xếp hàng, ổn định trật tự.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ:

+ Chào cờ

+ Hát Quốc ca, Đội ca.

2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề

a) Hoạt động 1: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (15 -17’)

b) Hoạt động 2: Đánh giá sinh hoạt dưới cờ (10 -12’)

3. Tổng kết (2 -3’):

- Đánh giá giờ sinh hoạt dưới cờ.

------------------------------

TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

1. Khởi động (2 - 3’)

a, Mục tiêu

b, Cách tiến hành

- Giới thiệu chủ đề

2. Giáo dục theo chủ đề

a) Hoạt động 1: Khám phá (10 – 12’)

(dạng hoạt động mang tính chất chiêm nghiệm, kết nối tri thức )

a, Mục tiêu

b, Cách tiến hành

c, Kết luận

- Đánh giá

b) Hoạt động 2: Thực hành (15 -17’)

(dạng hoạt động mang tính chất rèn luyện kĩ năng )

a, Mục tiêu

b, Cách tiến hành

c, Kết luận

- Đánh giá

3. Tổng kết (2 -3’)

- Kết luận

- Đánh giá:

* Lưu ý:

- Tham khảo phần gợi ý đánh giá chủ đề để thiết kế câu hỏi hoặc mẫu phiếu đánh giá cho phù hợp

- Các hình thức đánh giá:

+ Học sinh tự đánh giá các nhiệm vụ đã thực hiện

+ Đánh giá bạn theo nhóm

-----------------------------

TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP

1. Hoạt động 1: Khởi động (2 -3’)

2. Hoạt động 2:Tổ chức nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần, phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo (15 -17’)

a, Mục tiêu

b, Cách tiến hành

* Tổng kết hoạt động tuần.

* Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo.

3. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề (10 -12’)

a, Mục tiêu

b, Cách tiến hành

4. Củng cố - dặn dò (1- 2’)

* Dạng: Tự đánh giá

Dạng hoạt động mang tính chất đánh giá cuối mỗi chủ đề

- GV nêu các tiêu chí đánh giá

- 4 hình thức đánh giá:

+ Học sinh tự đánh giá các nhiệm vụ đã thực hiện

+ Đánh giá đồng đẳng: Đánh giá bạn theo nhóm

+ GV đánh giá học sinh

+ Lập kế hoạch tiếp tục rèn luyện các mục tiêu kỹ năng của chủ đề: Hình thức đánh giá HS lớp 2 chủ yếu được thực hiện thông qua việc HS tham gia trả lời câu hỏi để tự đánh giá; trưng bày và giới thiệu các sản phẩm thực hiện được từ chủ đề để tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.

Quy trình dạy học môn Công nghệ lớp 3 Chân trời

CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực

1.1. Năng lực đặc thù (năng lực công nghệ)

1.2. Năng lực chung

2. Phẩm chất

II. Đồ dung dạy – học:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

* ƯD CNTT:

III. Các hoạt động dạy - học

TIẾT 1

1. Khởi động (2-3’)

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành

- GV có thể đưa ra câu hỏi liên quan đến bài học hoặc GV cho HS nghe nhạc HS hát theo ( Bài hát liên quan đến nội dung bài học).

- GV dẫn dắt vào bài học.

- GV dẫn dắt nêu tên bài - HS nhắc tên bài - GV ghi đầu bài

2. Khám phá (28-30’)

2.1. Hoạt động 1: Tên hoạt động (tùy theo bài)

* Mục tiêu: (của HĐ1 SGK)

* Cách tiến hành

- HS Làm việc cá nhân, nhóm (quan sát tranh trong SGK, trả lời câu hỏi...

- HS Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.

- GV nhận xét - kết luận

2.2. Hoạt động 2:

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành

- GV phổ biến luật chơi, các nhóm tham gia trò chơi

- GV theo dõi, hướng dẫn để HS không đi lạc chủ đề.

3. Củng cố, dặn dò (1-2’)

- Nhận xét tiết học.

TIẾT 2 (với bài 2 tiết)

1. Khởi động (2-3’)

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành: Hát.... giới thiệu bài

2. Thực hành vận dụng

2.1. Hoạt động 1: (HĐ tiếp theo) (18-20’)

* Mục tiêu

* Cách tiến hành

- HS Làm việc cá nhân, nhóm (quan sát tranh trong SGK, trả lời câu hỏi...

- HS Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.

- GV nhận xét - kết luận

2.2. Hoạt động 2: Luyện tập (Trò chơi) (3-5’)

* Mục tiêu: (của HĐ1 SGK)

* Cách tiến hành

- GV phổ biến luật chơi, các nhóm tham gia trò chơi

- GV theo dõi, hướng dẫn để HS không đi lạc chủ đề.

2.3. Hoạt động 3: Vận dụng (5-7’)

- Đánh giá các kỹ năng, nhận thức, việc vận dụng kiến thức đã học và sử dụng các câu hỏi củng cố thêm, trò chơi.

- HS rút ra và đọc phần kết luận

3. Củng cố, dặn dò (2-3’)

- Nhận xét tiết học.

* Lưu ý:

Với bài 3 tiết hoặc 4 tiết: + Tiết 1, 2, 3 giống nhau (dạy giống tiết 1)

+ Tiết 4 giống tiết 2 của bài 2 tiết.

--------------------------------

CHỦ ĐỀ 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT – DẠNG BÀI THỰC HÀNH

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực

1.1. Năng lực đặc thù (năng lực công nghệ)

1.2. Năng lực chung

2. Phẩm chất

II. Đồ dung dạy – học:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

* ƯD CNTT:

III. Các hoạt động dạy - học

TIẾT 1

1. Khởi động (2-3’)

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành

- GV có thể đưa ra câu hỏi liên quan đến bài học hoặc GV cho HS nghe nhạc HS hát theo ( Bài hát liên quan đến nội dung bài học).

- GV dẫn dắt vào bài học.

- GV dẫn dắt nêu tên bài - HS nhắc tên bài - GV ghi đầu bài

2. Khám phá

2.1. Hoạt động 1: Giới thiệu sản phẩm mẫu (5-7’)

* Mục tiêu

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, cặp ( Quan sát tranh trong từng bài)

- HS Nêu tác dụng và yêu cầu của sản phẩm mẫu

- GV Nhận xét – chốt

2.2. Hoạt động 2: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ (3-5’)

* Mục tiêu

* Cách tiến hành

- HS Làm việc nhóm (Quan sát tranh sản phẩm mẫu và các dụng cụ, vật liệu cho trước) thống nhất lựa chọ dụng cụ thực hành cho nhóm.

- Đại diện các nhóm nêu tác dụng của những vật liệu, dụng cụ đã chọn – Các nhóm bổ sung

- GV Nhận xét – chốt ( vật liệu phù hợp và an toàn)

2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu các bước tiến hành (20-22’)

- GV cho HS quan sát mẫu

- Làm việc nhóm, khai thác SGK rút ra các bước.

- Đại diện các nhóm nêu các bước tiến hành. ( mỗi nhóm 1 bước)

- Bổ sung, nhận xét, nêu câu hỏi thắc mắc (nếu có)

- GV Nhận xét, đưa hình ảnh, video các bước thực hiện.

3. Củng cố, dặn dò (1-2’)

- Nhận xét tiết học

TIẾT 2

1. Khởi động (2-3’)

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành: Dẫn dắt vào bài học

2. Khám phá

2.1. Hoạt động 1: Các bước tiến hành (20-22’)

* Mục tiêu

* Cách tiến hành

- GV hướng dẫn chi tiết các bước và thực hiện

- HS nhắc lại lần lượt từng bước.

- 1-2 HS lên thực hành mẫu ( Có thể mỗi HS lên thực hành 1 bước)

2.2. Hoạt động 3: Thực hành (6-8’)

* Mục tiêu

* Cách tiến hành

- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm

- GV theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm

3. Củng cố, dặn dò (1-2’)

- Nhận xét tiết học

TIẾT 3

1. Khởi động (2-3’)

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành: Dẫn dắt vào bài học

2. Thực hành

2.1. Hoạt động 1: Thực hành (28-30’)

* Mục tiêu

* Cách tiến hành

- GV lưu ý: Khi thực hành cần lưu ý các tiêu chí….

- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm

- GV theo dõi các nhóm và hỗ trợ các nhóm

3. Củng cố, dặn dò (1-2’)

- Nhận xét tiết học. Dặn dò

TIẾT 4

1. Khởi động (2-3’)

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành: Dẫn dắt vào bài học

2. Đánh giá (28-30’)

a. Đánh giá trong nhóm

* Mục tiêu

* Cách tiến hành: Làm việc nhóm:

- Tự đánh giá và nhận xét các sản phẩm của nhóm theo mẫu phiếu.

- Thống nhất sản phẩm chung của nhóm, trang trí thêm

- Thảo luận, thống nhất về cách trình bày trước lớp.

b. Báo cáo kết quả

- Đại diện nhóm trình bày, giới thiệu sản phẩm nhóm mình

- Các nhóm đánh giá và nhận xét sản phẩm nhóm bạn

- GV Đánh giá phần thực hành (HS, GV)

3. Củng cố và dặn dò (1-2’)

- Nhận xét tiết học. Dặn dò

Trên đây là Quy trình dạy học lớp 3 Chân trời sáng tạo - Tất cả các môn. Mời các bạn cùng theo dõi.

Xem thêm: Giải bài tập SGK lớp 3 bộ Chân trời sáng tạo:

Đánh giá bài viết
1 7.423
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Biết Tuốt
    Biết Tuốt

    Cảm ơn ạ

    Thích Phản hồi 22/08/22
    • Heo Ú
      Heo Ú

      Rất hữu ích

      Thích Phản hồi 22/08/22
      • Chuột Chít
        Chuột Chít

        Hữu ích ạ

        Thích Phản hồi 22/08/22

        Mẹo dạy học hay

        Xem thêm