Dưới góc độ triết học, nội dung của triết lý âm dương bàn về:
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 2 (Phần 1)
Đề thi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam
Đề trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 2 (Phần 1) giúp các bạn củng cố kiến thức về tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ - triết lý âm dương và triết lý về cấu trúc không gian của vũ trụ - mô hình Tam tài, Ngũ hành. Mời các bạn cùng tham khảo.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 1
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 2 (Phần 2)
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1:
- Câu 2:Xét dưới góc độ triết lý âm dương, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp được gọi là :
- Câu 3:Câu tục ngữ: “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” phản ánh quy luật nào của triết lý âm - dương?
- Câu 4:Thành ngữ: “Trong cái rủi có cái may” phản ánh quy luật nào của triết lý âm-dương?
- Câu 5:Biểu tượng âm dương truyền thống lâu đời của người Việt là:
- Câu 6:Việc nhận thức rõ hai quy luật của triết lý âm dương đã mang lại ưu điểm gì trong quan niệm sống của người Việt?
- Câu 7:Trong Ngũ hành, hành nào được đặt vào vị trí trung tâm, cai quản bốn phương?
- Câu 8:Theo Hà đồ, hành Hoả trong Ngũ Hành ứng với:
- Câu 9:Phương Tây ứng với hành nào trong Ngũ hành?
- Câu 10:Hành Hỏa tương khắc với hành nào trong Ngũ hành?
- Câu 11:Hành Thủy tương sinh với hành nào trong Ngũ hành?
- Câu 12:Màu biểu của phương Đông là màu nào?
- Câu 13:Màu biểu của phương Tây là màu nào?