Truyền thống hiếu học và tinh thần “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tổ chức quốc gia
Đề thi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tổ chức quốc gia giúp các bạn củng cố kiến thức về tổ chức quốc gia Việt Nam qua các thời kì. Mời các bạn cùng tham khảo.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tổ chức nông thôn
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tổ chức đô thị
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1:
- Câu 2:Cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống theo mô hình nhà-làng- nước được hình thành vào giai đoạn nào?
- Câu 3:Trong xã hội Việt Nam truyền thống, nghề nào được coi trọng nhất và đứng đầu danh mục các nghề trong xã hội?
- Câu 4:Vào thời Hậu Lê, đối tượng nào sau đây không được đi học, đi thi?
- Câu 5:Bộ luật Hồng Đức đánh dấu một bước phát triển quan trọng của lịch sử pháp quyền Việt Nam. Bộ luật này được ban hành vào thời kỳ nào?
- Câu 6:Hình thức lãnh đạo tập thể (vua anh-vua em, vua cha-vua con, vua-chúa…) thể hiện đặc điểm gì trong tổ chức quốc gia Việt Nam?
- Câu 7:Việc tuyển chọn người tài vào bộ máy quan lại bằng hình thức thi cử thể hiện đặc điểm gì trong tổ chức quốc gia Việt Nam?
- Câu 8:Việt Nam là một quốc gia chậm phát triển vì: