Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3
Đề thi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam
Trắc nghiệm cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3 bao gồm 7 câu hỏi trắc nghiệm nâng cao giúp khái quát kiến thức được học trong chương 3 Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên đạt điểm cao trong bài thi hết môn sắp tới của mình.
Bộ Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam là đề thi trực tuyến với các câu hỏi trắc nghiệm theo từng chủ đề được học trong giáo trình môn Cơ sở văn hóa Việt Nam. Các bạn sinh viên có thể luyện tập trực tiếp để kiểm tra trình độ của mình, cũng như chuẩn bị kiến thức cho bài thi học phần đạt kết quả cao.
Tham khảo thêm:
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- 1.Thành ngữ “Sống lâu lên lão làng” phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa tổ chức nông thôn của người Việt?
- 2.Chế độ thị tộc phụ quyền xuất hiện trong xã hội Việt Nam vào thời kỳ văn hóa nào?
- 3.Theo điều "Tam bất khả xuất" trong luật Gia Long, trường hợp nào sau đây thì người đàn ông không được phép bỏ vợ?
- 4. Theo điều „„Thất xuất‟‟ trong luật Gia Long, trường hợp nào sau đây thì người đàn ông được phép bỏ vợ?
- 5. Dưới thời các vua Hùng, kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt ở đâu?
- 6.Quốc hiệu Đại Việt được sử dụng ở nước ta vào thời kỳ nào?
- 7.Năm Ất Mão (1075), vua Lý Nhân Tông (1072-1127) cho mở khoa thi đầu tiên để tuyển lựa nhân tài. Người đỗ đầu trong kỳ thi đó là nhà Nho