Lịch cổ truyền của Việt Nam là loại lịch nào?
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 2 (Phần 2)
Đề thi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 2 (Phần 2) giúp các bạn củng cố kiến thức về triết lý về thời gian của vũ trụ - Lịch âm dương và hệ Can chi, nhận thức về con người. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1:
- Câu 2:Lịch cổ truyền Á Đông trong khoảng bao nhiêu năm thì có một tháng nhuận?
- Câu 3:Lịch cổ truyền Á Đông được xây dựng trên cơ sở:
- Câu 4:Trong lịch Á Đông cổ truyền, việc xác định các tháng trong năm thường dựa theo:
- Câu 5:Trong lịch Á Đông cổ truyền, việc xác định các ngày trong tháng thường dựa theo :
- Câu 6:Theo hệ đếm can chi, giờ khắc khởi đầu của một ngày, khi dương khí bắt đầu sinh ra gọi là giờ:
- Câu 7:Việc áp dụng các mô hình nhận thức về vũ trụ vào việc nhận thức về con người tự nhiên được hình thành trên cơ sở:
- Câu 8:Với cơ chế Ngũ hành, bên trong cơ thể người có Ngũ phủ, Ngũ tạng, Ngũ quan, Ngũ chất…Trong khi đó, dân gian lại thường nói "lục phủ ngũ tạng". Vậy phủ thứ sáu không được nêu trong Ngũ phủ là phủ nào?
- Câu 9:Đối với Ngũ tạng bên trong cơ thể con người, khi khám chữa bệnh, y học cổ truyền Việt Nam coi trọng nhất là tạng nào?
- Câu 10:Nếu xem 5 ngón tay trên một bàn tay là một hệ thống Ngũ hành thì ngón cái thuộc hành nào?
- Câu 11:Theo quan niệm truyền thống, mỗi cá nhân trong xã hội đều mang đặc trưng của một hành trong Ngũ hành. Việc quy hành cho mỗi người được tiến hành trên cơ sở:
- Câu 12:Thốn là đơn vị đo dùng trong y học phương Đông, được tính bằng: