Hệ thống chùa Tứ Pháp vốn là những đền miếu dân gian thờ các vị thần cai quản các hiện tượng tự nhiên, gồm:
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tín ngưỡng
Đề thi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tín ngưỡng được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, để làm tài liệu tham khảo giúp các bạn tham khảo chuẩn bị tốt cho kì thi hết môn sắp tới đây của mình.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tổ chức đô thị
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phong tục
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1:
- Câu 2:Tục thờ Tứ bất tử là một giá trị văn hóa tinh thần rất đẹp của người Việt, thờ bốn vị:
- Câu 3:Trong tục thờ Tứ bất tử, Chử Đồng Tử là biểu tượng cho ước mơ gì của người Việt?
- Câu 4:Hình thức tín ngưỡng phổ biến và tiêu biểu nhất của người Việt (gần như trở thành một thứ tôn giáo) là:
- Câu 5:Chế độ mẫu hệ đã làm “nguyên lý Mẹ” ăn sâu trong tâm tí và tính cách của người Việt, thể hiện độc đáo trong đời sống tâm linh qua:
- Câu 6:Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên của người Việt, loài thực vật nào được tôn sùng và được thờ cúng nhiều nhất?
- Câu 7:Vị thần quan trọng nhất trong các làng quê Việt Nam, có vai trò cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng là:
- Câu 8:Đối tượng thờ cúng của tín ngưỡng phồn thực là:
- Câu 9:Ý nghĩa của tín ngưỡng phồn thực là:
- Câu 10:Trong phạm vi gia đình, vị thần canh giữ gia cư, chống lại ma quỷ quấy nhiễu và mang may mắn đến cho gia đình là:
- Câu 11:Năm 1572, vua Lê Anh Tông ra lệnh sưu tầm và soạn ra thần tích của Thành Hoàng các làng để vua ban sắc phong thần. Các vị Thành Hoàng được vua ban sắc phong được gọi chung là:
- Câu 12:Tà thần là những người có lý lịch không hay ho gì (trẻ con, người ăn mày, người ăn trộm, người chết trôi…) nhưng vẫn được người dân thờ làm Thành Hoàng làng vì:
- Câu 13:Dân gian có câu: “Trống làng nào làng ấy đánh, Thánh làng nào làng ấy thờ”. Vị thánh trong câu ca dao trên là vị nào?