Trong cơ cấu tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống, lĩnh vực nào đóng vai trò quan trọng, chi phối cả diện mạo xã hội lẫn tính cách con người?
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tổ chức nông thôn
Đề thi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tổ chức nông thôn giúp các bạn củng cố kiến thức về tổ chức nông thôn Việt Nam qua các thời kì. Mời các bạn cùng tham khảo.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 2 (Phần 2)
Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tổ chức quốc gia
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1:
- Câu 2:Khu vực lưu giữ, bảo tồn được những giá trị văn hóa cổ truyền, mang đậm bản sắc văn hóa Việt chính là:
- Câu 3:Hình thức tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới (chỉ có đàn ông tham gia) tạo nên đơn vị gọi là:
- Câu 4:Nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống là cơ sở hình thành nên nhược điểm nào trong tính cách của người Việt?
- Câu 5:Tài sản của tộc họ do các thế hệ trước để lại (thường là ruộng đất) dùng vào việc hương khói, giỗ chạp, cúng tế… hoặc giúp đỡ các thành viên trong họ được gọi là:
- Câu 6:Việc phân biệt dân chính cư và dân ngụ cư trong tổ chức nông thôn Việt Nam cổ truyền nhằm mục đích:
- Câu 7:Muốn chuyển thành dân chính cư, dân ngụ cư phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
- Câu 8:Hình ảnh nào là biểu tượng truyền thống của tính tự trị trong làng xã Việt Nam?
- Câu 9:Mối quan hệ dân chủ đặc biệt giữa nhà nước phong kiến với làng xã Việt Nam được thể hiện qua tình trạng:
- Câu 10:Những tập tục, quy tắc, lề thói… do dân làng đặt ra, được ghi chép thành văn bản và có giá trị như một bộ luật riêng của làng, được gọi là:
- Câu 11:Nói về làng Nam Bộ, nhận xét nào sau đây là không đúng?
- Câu 12:Câu "Khôn độc không bằng ngốc đàn" là biểu hiện của đặc điểm gì trong tính cách người Việt?