Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT Trần Hưng Đạo, thành phố Hồ Chí Minh (Lần 4)

Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT Trần Hưng Đạo, thành phố Hồ Chí Minh (Lần 4) nhằm hỗ trợ việc ôn luyện kiến thức đã học đồng thời rèn luyện khả năng giải đề, nâng cao khả năng của bản thân trước kì thi chính thức.

Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Phong trào cách mạng Việt Nam từ 1930 đến 1945 - Đề 3

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Quảng Trị (Lần 1)

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • 1

    Câu nào sau đây không phải là ý nghĩa lịch sử của việc đánh bại "chiến tranh đặc biệt"?

  • 2

    Hành động nào sau đây của Ngô Đình Diệm trong những năm 1954-1957 đã làm cho nhân dân ta hết sức bất bình?

  • 3

    Tại sao trong những năm 1954-1958, cách mạng miền Nam chủ trương đấu tranh chính trị chống Mỹ-Diệm?

  • 4

    Trong giai đoạn 1991 -2000, Nhật Bản đã thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?

  • 5

    Người chiến sĩ cách mạng cuối cùng hi sinh trên máy chém của Ngô Đình Diệm là ai?

  • 6

    Ngày 1/11/1963 tại Sài Gòn có sự kiện quan trọng gì xảy ra?

  • 7

    Khẩu hiệu "Đánh đuổi Nhật – Pháp" được thay bằng khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật" được nêu ra trong

  • 8

    Mục đích cuộc chiến đấu của quân dân ta trong giai đoạn mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc (cuối năm 1946 đầu 1947) là gì?

  • 9

    Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải

  • 10

    Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ của mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ?

  • 11

    Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?

  • 12

    Cuộc mít tinh lớn nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939, diễn ra vào thời gian nào, ở đâu?

  • 13

    Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơnevơ là gì?

  • 14

    Tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" dùng để chỉ khó khăn nào của nước ta sau cách mạng tháng Tám?

  • 15

    Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945?

  • 16

    Tại sao ta chuyển từ sách lược đánh Pháp hòa Tưởng sang sách lược hòa hoãn nhân nhượng Pháp để đuổi Tưởng về nước?

  • 17

    Tại sao gọi là "trật tự hai cực Ianta"?

  • 18

    Ai là người khởi xướng công cuộc cải cách và mở cửa Trung Quốc từ năm 1978?

  • 19

    Hãy chỉ ra những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật với cuộc sống con người?

  • 20

    Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ai là người lấy thân mình lấp lỗ châu mai?

  • 21

    Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?

  • 22

    Để nhận được viện trợ của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?

  • 23

    Con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường đi của những người đi trước là gì?

  • 24

    Hiến pháp thứ 2 của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã được công bố ngày tháng năm nào?

  • 25

    Lý do Pháp cử Na-va sang Đông Dương?

  • 26

    Tại sao sau thời gian tiến hành Chiến tranh lạnh, cả Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế?

  • 27

    Đâu là nguyên nhân thuộc về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931?

  • 28

    Từ 1945 – 1973, chính sách đối ngoại của Mỹ là gì?

  • 29

    Khẩu hiệu đấu tranh của thời kì 1936 - 1939 là gì?

  • 30

    Trong những câu dưới đây, câu nào diễn tả bối cảnh ra đời của tổ chức ASEAN?

    1. Sau khi giành được độc lập, bước vào thời kỳ phát triển kinh tế trong điều kiện rất khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển.
    2. Cần có một tổ chức để duy trì an ninh khu vực.
    3. Các nước muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
    4. Cần một tổ chức để thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trong khu vực.
    5. Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều.
    6. Sự thành công của khối thị trường chung châu Âu.

  • 31

    Ý nào dưới đây không đúng về nguyên nhân nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng "thần kì" vào những năm 60 của thế kỉ XX?

  • 32

    Mối quan hệ giữa cách mạng hai miền Nam, Bắc sau năm 1954 là gì?

  • 33

    Nguyên nhân chủ yếu làm cho cuộc vận động dân chủ 1936-1939 kết thúc là?

  • 34

    Tại sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành một pháo đài không thể công phá?

  • 35

    Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần 2 của ta được biểu hiện ở điểm nào?

  • 36

    Hiện nay (năm 2017) ai là Tổng Thư Ký của Liên Hợp Quốc?

  • 37

    Kết quả lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936-1939 là gì?

  • 38

    Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1930 – 1931 là gì?

  • 39

    Năm 1950, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve nhằm mục đích gì?

  • 40

    Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
26
Sắp xếp theo
    🖼️

    Ôn Thi THPT Quốc Gia môn Lịch Sử Online

    Xem thêm