Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội 1
Với nội dung bài Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội 1 hay, chính xác nhất sách Cánh diều giúp học sinh nắm được trọng tâm văn bản từ đó học tốt môn Ngữ văn 7.
Bài: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội 1
- A. Bố cục Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
- B. Nội dung chính Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
- C. Tóm tắt tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
- D. Tác giả, tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người xã hội
- E. Đọc tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người xã hội
A. Bố cục Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
Chia làm 2 phần:
+ Câu 1, 2, 3, 4, 5: Các câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động.
+ Câu 6, 7, 8, 9, 10: Các câu tục ngữ về con người, xã hội.
B. Nội dung chính Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
Những câu tục ngữ nêu trên thuộc hai nhóm với hai nội dung có quan hệ chặt chẽ với nhau. Các hiện tượng thiên nhiên như mưa, nắng, bão, lụt… chi phối trực tiếp đến việc trồng trọt, chăn nuôi của nhà nông. Phẩm chất đạo đức, tinh thần đoàn kết của con người
C. Tóm tắt tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
- Câu 1, 2, 3, 4, 5: Kinh nghiệm lao động sản xuất
- Câu 6, 7: Cách nhìn nhận đánh giá con người
- Câu 8, 9: Tinh thần đoàn kết, bền vững
D. Tác giả, tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người xã hội
I. Tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người xã hội
1. Thể loại: Tục ngữ
2. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
3. Tóm tắt tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người xã hội
Các câu tục ngữ nhằm giải thích hiện tượng tự nhiên, các kinh nghiệm trong lao động sản xuất, con người và xã hội
4. Giá trị nội dung tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người xã hội
- Phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.
- Những kinh nghiệm chỉ có tính chất tương đối chính xã vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát.
5. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người xã hội
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
- Gieo vần lưng, liệt kê, cách nói ngắn gọn, giàu nhịp điệu…
- Sử dụng cách diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết.
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
E. Đọc tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người xã hội
1. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
2. Mưa tháng Ba hoa đất,
Mưa tháng Tư hư đất
3. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
4. Tấc đất tấc vàng
5. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tầm ăn cơm đứng
6. Cái răng, cái tóc là góc con người
7. Một mặt người bằng mười mặt của
8. Thương người như thế thương thân
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
10. Học ăn, học nói, học gói, học mở
>>> Bài tiếp theo: Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân