Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10: Chương 6: Sự hình thành và phát triển chế độ phong kiến Tây Âu

Câu hỏi trắc nghiệm sự hình thành và phát triển chế độ phong kiến Tây Âu

Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10: Chương 6: Sự hình thành và phát triển chế độ phong kiến Tây Âu. Tài liệu gồm các câu hỏi trắc nghiệm về: Sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu, xã hội phong kiến Tây Âu, sự ra đời của thành thị và sự phát triển của thương mại Tây Âu. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương VI: Sự hình thành và phát triển chế độ phong kiến Tây Âu

Bài 13: Sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu

Câu 1: Chế độ công xã nguyên thủy của người Giéc-man đang trong quá trình tan rã vào thời gian nào?

A. Những năm đầu Công nguyên B. Những năm cuối Công nguyên

C. Thế kỉ II D. Thế kỉ III

Câu 2: Vì sao người Giéc-man có nhu cầu mở rộng lãnh thổ?

A. Do kinh tế phát triển B. Do dân số tăng nhanh

C. Do hiếu chiến D. Câu A và B đúng

Câu 3: Từ cuối thế kỉ II đã có một số bộ tộc người Giéc-man như người Tây Gốt, Phơ-răng... di cư vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma sinh sống và nhận làm đồng minh của rô-ma. Đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 4: Vì sao đến giữa thế kỉ IX, các bộ lạc người Giéc-man ồ ạt xâm nhập vào đế quốc Rô-ma?

A. Lực lượng đủ mạnh.

B. Máu hiếu chiến trào dâng.

C. Bị sự tấn công của người Hung Nô.

D. Bị sự tấn công của người Rô-ma trước đó nên muốn trả thù lại.

Câu 5: Đế quốc Rô-ma hùng cứ một thời đã bị bộc tộc Giéc-man xâm chiếm vào năm nào?

A. 476 B. 477 C. 746 D. 774

Câu 6: Vương quốc được thành lập đầu tiên của bộ tộc Giéc-man là Vương quốc nào?

A. Đông Gốt B. Tây Gốt C. Văng-đan D. Phơ-răng.

Câu 7: Vương quốc Phơ-răng sau này là quốc gia của nước nào?

A. Anh B. Đức C. Pháp D. Tây Ban Nha

Câu 8: Khi chiếm ruộng đất của người Rô-ma, bộ tộc Giéc-man đã chia cho ai cày cấy?

A. Các gia đình có thể cày cấy B. Các tăng lữ

C. Các quý tộc D. Các binh lính tham gia chiến tranh

Câu 9: Trong các Vương quốc "man tộc" của người Giéc-man, Vương quốc nào giữ vai trò quan trọng và thể hiện rõ nét nhất quá trình trong kiến hoá?

A. Tây Gốt B. Đong Gốt C. Văng-đan D. Phơ-răng

Câu 10: Người Phơ-răng vốn dĩ là một bộ tộc sống ở miền nào của châu Âu?

A. Miền Nam châu Âu B. Miền Bắc châu Âu

C. Miền Tây châu Âu D. Miền Đông châu Âu

Câu 11: Thủ lĩnh của Vương quốc Phơ-răng là ai?

A. Sac-lơ Mac-ten B. Sac-lơ-ma-nhơ

C. Clô-vít D. Không phải các thủ lĩnh trên.

Câu 12: Clô-vít đã sử dụng lực lượng nào để làm chỗ dựa cho bộ máy chính quyền của mình?

A. Tầng lớp quý tộc, lãnh chúa phong kiến B. Nông nô

C. Nô lệ D. Không phải các lực lượng đó.

Câu 13: Clô-vít đã ban cấp ruộng đất cho bộ phận nào để làm chỗ dựa vào tinh thần?

A. Quý tộc B. Lãnh chúa phong kiến

C. Nhà thơ Ki-tô D. Nông dân

Câu 14: Chế độ phong kiến ở Vương quốc Phơ-răng phát triển hơn một bước dưới thời vua nào?

A. Vua Clô-vít B. Vua Sác-lơ Mác-ten

C. Vua Sác-lơ-ma-nhơ D. Tất cả các vua trên.

Câu 15: Vương quốc Phơ-răng phát triển cực thịnh vào thời vua nào?

A. Clô-vít B. Sac-lơ Mac-ten

C. Sác-lơ-ma-nhơ D. Không phải các vua trên.

Câu 16: Sau khi Sac-lơ-ma-nhơ chết, Vương quốc Phơ-răng bị phân tán thành những quốc gia nào?

A. Anh, Pháp, Đức B. Anh, Pháp, I-ta-li-a

C. Anh, Pháp, Tây Ban Nha D. Pháp, Đức, I-ta-li-a

Bài 14: Xã hội phong kiến tây âu

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Tây Âu được hình thành trong khoảng thời gian nào?

A. Thế kỉ V đến thế kỉ X B. Thế kỉ VI đến thế kỉ XI

C. Thế kỉ III TCN đến thế kỉ X D. Thế kỉ VII đến thế kỉ X

Câu 2: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV xã hội phong kiến ở Tây Âu như thế nào?

A. Hình thành B. Phát triển thịnh đạt

C. Suy vong D. Chuyển sang thời kì TBCN

Câu 3: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào?

A. Lãnh chúa và nông dân tự do B. Chủ nô và nô lệ

C. Lãnh chúa và nông nô D. Địa chủ và nông dân

Câu 4: Lãnh địa phong kiến là gì?

A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô

C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến và bình dân.

D. Vùng đất rộng lớn của quý tộc, tăng lữ.

Câu 5: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là gì?

A. Nông dân tự do B. Nông nô

C. Nô lệ D. Lãnh chúa phong kiến

Câu 6: Ngành sản xuất nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các lãnh địa phong kiến?

A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp

C. Thương nghiệp D. Nông nghiệp

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Trắc nghiệm Lịch sử 10

    Xem thêm