Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 16

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 16: Nhàn được VnDoc sưu tầm và tổng hợp xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm về bài Nhàn có kèm đáp án nhằm giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo để học tập tốt Ngữ văn lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tài liệu dưới đây.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn: Nhàn

Câu 1: Tác giả của bài thơ “Nhàn” là ai?

  1. Nguyễn Trãi
  2. Nguyễn Bỉnh Khiêm
  3. Nguyễn Dữ
  4. Phạm Đình Hổ

Câu 2: Bài thơ “Nhàn” được trích trong tập thơ nào?

  1. Bạch Vân am thi tập
  2. Bạch vân quốc ngữ thi
  3. Ức trai thi tập
  4. Quốc âm thi tập

Câu 3: Thể thơ của bài thơ “Nhàn” là

  1. Thể thơ thất ngôn bát cú biến thể
  2. Thất ngôn tứ tuyệt
  3. Thất ngôn bát cú
  4. Ngũ ngôn

Câu 4: Nội dung nào không đúng khi nói về bài thơ “Nhàn”?

  1. Ca ngợi cuộc sống thanh nhàn
  2. Thể hiện vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ của tác giả
  3. Thể hiện quan niệm về cuộc sống nhàn tản
  4. Mong ước được sống xa lánh cuộc đời

Câu 5: Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng hiệu quả trong bài thơ?

  1. Phép điệp ngữ
  2. Phép đối
  3. Phép so sánh
  4. Phép nhân hóa

Câu 6: Dụng cụ nào không được nói đến trong bài thơ “Nhàn”?

  1. Mai B. Cày C. Cuốc D. Cần câu

Câu 7: Cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở thôn quê là một cuộc sống như thế nào?

  1. Thanh đạm
  2. Khắc khổ
  3. Thiếu thốn
  4. Đầy đủ

Câu 8: Món ăn giản dị nào không được ông nhắc đến trong bài thơ?

  1. Măng B. Trúc C. Rau muống D. Giá

Câu 9: Yếu tố “thanh” trong từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại?

  1. Thanh đạm
  2. Thanh bần
  3. Thanh thiên
  4. Thanh cao

Câu 10: “Nơi vắng vẻ” trong bài thơ được hiểu là một nơi như thế nào?

  1. Nơi không có người ở
  2. Nơi không có người cầu cạnh ta và cũng không có cầu cạnh người
  3. Nơi tĩnh tại của thiên nhiên và cũng là nơi thảnh thơi của tâm hồn
  4. Hai ý A và B
  5. Hai ý B và C

Câu 11: Quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không mang ý nghĩa nào?

  1. Sống nhàn, tránh vất vả cực nhọc về thể chất.
  2. Sống hòa hợp với thiên nhiên
  3. Sống đạm bạc mà thanh nhàn.
  4. Phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách thanh cao.

Câu 12: Giá trị nội dung của bài thơ “Nhàn” là

  1. Ước muốn về cuộc sống thanh nhàn của tác giả.
  2. Lời giãi bày về cuộc sống ẩn dật, thanh nhàn xa rời danh lợi với chốn quan trường
  3. Thể hiện quan niệm nhân sinh của nhà thơ.
  4. Thể hiện nhân cách của nhà thơ.

----------------------------------------------

Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 16: Nhàn gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô chắc hẳn đã nắm vững được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết cho chúng ta thấy được về nội dung, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nhân đạo và nghệ thuật của bài thơ Nhàn... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết nhé.

Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 16: Nhàn. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Ngữ văn lớp 10 nhé. Ngoài ra để giúp các bạn học sinh có thêm nhiều tài liệu để học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục sau nhé: Trắc nghiệm Ngữ văn 10, Lý thuyết môn Ngữ Văn 10, Soạn Văn 10, Văn mẫu lớp 10, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 10, soạn bài lớp 10.

Đánh giá bài viết
1 154
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10

    Xem thêm