Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài Nhớ đồng

Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối tri thức bài Nhớ đồng

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài Nhớ đồng để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 Kết nối tri thức. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Ngữ văn 11 Kết nối tri thức nhé. Mời các bạn cùng theo dõi và làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Bài thơ “Nhớ Đồng” là của tác giả nào?

  • Câu 2:

    Bài thơ “Nhớ đồng” thuộc thể loại:

  • Câu 3:

    Bài thơ “Nhớ đồng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • Câu 4:

    Bài thơ “Nhớ đồng” được in trong tập thơ:

  • Câu 5:

    Câu nào sau đây là nhận định đúng về bài thơ “Nhớ đồng” của Tố Hữu?

  • Câu 6:

    Cảnh lao tù của tác giả được thể hiện qua hai câu nào trong bài thơ “Nhớ đồng”?

  • Câu 7:

    Tâm trạng của tác giả trong bài thơ “Nhớ đồng” là gì?

  • Câu 8:

    Điệp từ “đâu” trong đoạn thơ đã tạo nên giọng điệu gì?

    "Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi

    Đâu ruồng che mát thuở yên vui

    Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn

    Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi?”

  • Câu 9:

    Đoạn thơ từ câu “Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi” đến “Như cảnh chim buồn nhớ gió mây” thể hiện điều gì?

  • Câu 10:

    Những câu nào trong bài thơ “Nhớ đồng” được dùng làm điệp khúc cho bài thơ?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 38
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm