30 câu trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Dòng điện xoay chiều
30 câu trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Dòng điện xoay chiều
30 câu trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Dòng điện xoay chiều. Đây chắc chắn sẽ là tài liệu hay dành cho các thầy cô giáo nhằm phục vụ công tác giảng dạy môn Vật lý lớp 12 của mình, còn đối với các bạn học sinh tài liệu giúp nâng cao kỹ năng giải đề, nắm chắc kiến thức. Mời các bạn tham khảo.
- 40 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Dao động cơ
- Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Động lực học vật rắn
- Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12: Đại cương về dao động điều hòa
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa
A. Hiện tượng tự cảm.
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Từ trường quay.
D. Hiện tượng quang điện.
Câu 2: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng
A. U0/R
B. U0/2R
C. U0/2R
D. 0
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
A. 1/2π
B. 2π/
C. 1/.
D. 2/.
Câu 4: Máy biến áp là thiết bị
A. Biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. Có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
D. Làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
Câu 5: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
D. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.
Câu 6: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
A. Tăng lên 2 lần.
B. Tăng lên 4 lần.
C. Giảm đi 2 lần.
D. Giảm đi 4 lần.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.
C. Dung kháng của tụ điện càng lớn thì f càng lớn.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi.
Câu 8: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = U0/ωL . cos(ωt + π/2)
B. i = U0/ωL . cos(ωt + π/2)
C. i = U0/ωL . cos(ωt - π/2)
D. i = U0/ωL . cos(ωt - π/2)
Câu 9: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. ωL/R.
B. R/
C. R/ωL.
D. ωL/
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch không phụ thuộc vào
A. Tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch.
B. Điện trở thuần của đoạn mạch.
C. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch
D. Độ tự cảm và điện dung của đoạn mạch.
Câu 11: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
A. uR sớm pha π/2 so với uL.
B. uL sớm pha π/2 so với uC.
C. uR trễ pha π/2 so với uC.
D. uC trễ pha π so với uL.
Câu 12: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = Ucosωt(V) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
A. U2/R + r
B. (r + R )I2
C. I2R.
D. UI.
Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C = 10-4/π (F) một điện áp xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ điện là
A. 200 Ω.
B. 100 Ω.
C. 50 Ω.
D. 25 Ω.
Câu 14: Điện áp u = 200cos(100πt) (V) đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng 2 A. Cảm kháng có giá trị là
A. 100 Ω.
B. 200 Ω.
C. 100Ω
D. 200Ω
Câu 15: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12 A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,72 A.
B. 200 A.
C. 1,4 A.
D. 0,005 A.
Câu 16: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100Ω và một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 200Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL = 100cos(100\(\pi t\)+\(\frac{\pi}{6}\))(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng
A. uC = 50cos(100\(\pi t\)-\(\frac{\pi}{3}\))(V)
B. uC = 50cos(100\(\pi t\)-\(\frac{5\pi}{6}\))(V)
C. uC = 100cos(100\(\pi t\)-\(\frac{\pi}{2}\))(V)
D. uC = 100cos (100\(\pi t\)+\(\frac{\pi}{6}\))(V)
Câu.17: Đặt một điện áp xoay chiều u = 200\(\sqrt{2}\) cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C = \(\frac{1}{30\pi}\)mF. Biết điện áp ở hai đầu điện trở là 100V. Giá trị của điện trở R là:
A. A. 100\(\sqrt{2}\) Ω.
B. 100 Ω.
C. 200\(\sqrt{3}\) Ω.
D. 100\(\sqrt{3}\) Ω.
Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn 30 câu trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Dòng điện xoay chiều, mong rằng qua đây các bạn có thể học tập tốt môn Vật lý 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Toán 12, Ngữ văn 12, Tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12...
Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 để có thêm tài liệu học tập nhé