Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập cơ học vật rắn

Bài tập cơ học vật rắn

Bài tập cơ học vật rắn là tài liệu học tập, ôn thi môn Vật lý gồm tổng hợp các dạng bài cơ học vật rắn, giúp các bạn học sinh hệ thống lại kiến thức và nắm vững bài hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Phương pháp giải và các bài toán về cơ học vật rắn

Luyện giải bài tập Vật lý 12 - Dao động cơ học

Bài 1. Các định các lực tác dụng vào khối gỗ khi khối gỗ nằm trên mặt phẳng nghiêng ở trạng thái cân bằng. Biết khối gỗ có khối lượng m = 4kg, mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc α = 300, g = 10m/s2

Bài tập cơ học vật rắn

Bài 2. Cho hệ cơ học như hình vẽ (H1). Vật m = 2kg, dây không giãn. Tìm áp lực, lực căng của sợi dây trong các trường hợp sau.

Bài tập cơ học vật rắn

a) hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là không đáng kể

b) hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 0,2

Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2, góc nghiêng α = 300.

Bài 3. Cho hệ cân bằng như hình vẽ (H2), m1 = 2kg, m2 = 1kg, α = 600. Bỏ qua ma sát. Hãy tính m3 và lực nén của m1 lên mặt phẳng nghiêng

Bài tập cơ học vật rắn

Bài 4. Xác định hợp lực Bài tập cơ học vật rắn của hai lực song song Bài tập cơ học vật rắn đặt tại A và B biết F1 = 6N, F2 = 18N, AB = 4cm.

Xét trường hợp hai lực:

a) cùng chiều

b) ngược chiều

Bài 5. Một thanh gỗ được dựa vào một bức tường, trong một mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với tường. Trọng tâm của thanh gỗ ở chính giữa. Mặt đất có ma sát, mặt tường không có ma sát.

Bài tập cơ học vật rắn

a) Có những lực nào tác dụng vào thanh gỗ

b) Các lực đó phải thoả mãn điều kiện gì để thanh gỗ không bị trượt và bị đổ

Bài 6. Một chiếc ghế dài gồm một mặt ghế AB khối lượng 5kg, dài 2,1m và chân ghế lắp vào mặt ghế tại C và D, cách mỗi đầu ghế 15cm. một người nặng 45kg ngồi tại M cách mép ghế một khoảng BM = 55cm. Tính áp lực đè lên mỗi chân ghế

Bài 7. Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắng vào tường tại A. Đầu nối với tường bằng sợi dây BC không giãn. Vật có khối lượng m = 1,5kg được treo vào B bằng sợi dây BD. Biết AB = 10cm, AC = 24cm.

Bài tập cơ học vật rắn

Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB.

Bài 8. Thanh sắt OA có khối lượng m = 2kg gắn vào đầu O vào bức tường thẳng đứng nhờ một bản lề, đầu A của thanh treo vật B có khối lượng m = 2kg và được giữ cân bằng nhờ dây AC nằm ngang (đầu dây C cột chặt vào bức tường), khi đó góc nghiêng của thanh so với bức tường là = 450 (hình vẽ) hãy xác định các lực tác dụng lên thanh. Lấy g = 10m/s2.

Bài tập cơ học vật rắn

Bài 9. Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn tâm O bán kính R/2 như hình bánh xe có bán kính R, khối lượng m.

Bài tập cơ học vật rắn

Tìm lực kéo nằm ngang đặt trên trục để bánh xe vượt qua bậc có độ cao h. Bỏ qua ma sát.

Bài 10. Xác định trọng tâm của bản phẳng đồng chất sau

Bài tập cơ học vật rắn

(Còn tiếp)

Chia sẻ, đánh giá bài viết
6
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Vật lý lớp 12

    Xem thêm