Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bộ đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 vòng 18 năm 2024

Bộ đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 vòng 18 là tài liệu nhằm giúp các em học sinh lớp 1 có thêm kinh nghiệm thi trực tuyến Trạng nguyên Tiếng Việt để quen với thao tác bàn phím cũng như ôn luyện kiến thức hiệu quả trước khi vòng thi chính thức sắp diễn ra.

Bài thi được thiết kế vô cùng đa dạng với nhiều hình thức khác nhau. Chẳng hạn như điền vào chỗ trống, trắc nghiệm, hoàn thành phép tính, sắp xếp, ô chữ…. giúp các em luyện thử vòng 18.

Lưu ý: Các bạn hãy tải về để xem trọn đáp án

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 vòng 18

Bài 1: Phép thuật mèo con

Huýt sáo

Từ có vần “uông”

Từ có vần “oanh”

Cô giáo

Loanh quanh

Chuông gió

Thoang thoảng

Quây quần

Huých tay

Trượt tuyết

Từ có vần “uyt”

Từ có vần “ao”

Khuỷu tay

Từ có vần “uyu”

Từ có vần “uynh”

Mừng quýnh

Từ có vần “ươt”

Từ có vấn “uây”

Từ có vần “oang”

Từ có vần “uych”

Bài 2 – Hổ con thiên tài

Câu 1: b/ực/út/m _______________________________

Câu 2: ường/s/tr/ân _______________________________

Câu 3: nắng/Cọ/ô/xòe/che _______________________________

Câu 4: em/Râm/đi/mát/đường _______________________________

Câu 5: khó/Làm/anh/thật _______________________________

Câu 6: hoang/Ai/bỏ/ơi/đừng/ruộng _______________________________

Câu 7: sĩ/Bố/em/bác/là _______________________________

Câu 8: đi/Em/bước/theo/trăng _______________________________

Câu 9: chơi/muốn/cùng/Như/đi _______________________________

Câu 10: Hạnh/đẹp/vẽ/rất/tranh/. _______________________________

Bài 3: Điền từ

Câu hỏi 1: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: “Yêu bạn ….ính thầy.”

Câu hỏi 2: Giải câu đố:

“Quả gì tên có vần “an”

Hình tròn, cùi trắng, hạt than đen sì.”

Trả lời: Quả …..ãn.

Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong khổ thơ:

Làm……..thật khó

Nhưng mà thật vui

Ai yêu em bé

Thì làm được thôi.”

(Làm anh – Phan Thị Thanh Nhàn)

Câu hỏi 4: Điền n hay l vào chỗ trống trong câu: “Uống ……ước nhớ nguồn.”

Câu hỏi 5: Giải câu đố:

“Cây gì nhiều khúc

Mọc thành bụi to

Cây già làm thang

Măng lên nhọn hoắt ?

Trả lời: Cây ……..e

Câu hỏi 6: Giải câu đố:

“Ruột dài từ mũi đến chân

Mũi mòn ruột cũng dần dần mòn theo.”

Đố là cái gì?

Trả lời: Cái bút………ì

Câu hỏi 7: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các từ sau:

“…..ao đấu, …..ã gạo, …………a đình.”?

Trả lời: Chữ phù hợp là chữ……….

Câu hỏi 8: Điền vần phù hợp vào chỗ trống: “Lời h…….ý đẹp”

Câu hỏi 9: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: “Rừng vàng……iển bạc.”

Câu hỏi 10: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:

“Mỗi sớm mai thức ……ậy

Lũy tre xanh rì rào.”

Bài 4: Trắc nghiệm 1

Câu hỏi 1: Chọn vần phù hợp điền vào chỗ trống trong khổ thơ:

“Rùa con đi chợ mùa x………

Mới đến cổng chợ bước chân sang hè.”

(Rùa con đi chợ - Mai Văn Hai)

A - ân

B – un

C – âm

D – uân

Câu hỏi 2: Từ nào khác các từ còn lại?

A – chị em

B – ông bà

C – bố mẹ

D – sách vở

Câu hỏi 3: Từ nào viết sai chính tả?

A – chân tay

B – chân thành

C – chân trọng

D – chân trời

Câu hỏi 4: Những tiếng nào có chứa bần “ăng” trong khổ thơ”

“Nắng Ba Đình mùa thu

Thắm vàng trên lăng Bác

Vẫn trong vắt bầu trời

Ngày Tuyên ngôn Độc lập.”

(Lăng Bác – Nguyễn Phan Hách.)

A – nắng, vàng

B – thắm, lăng

C – nắng, lăng

D – vàng, lặp

Câu hỏi 5: Ngược với “đục” là gì?

A – trong

B – sáng

C – bẩn

D – cũ

Câu hỏi 6: chọn từ phù hợp đứng trước cụm từ “treo áo lên móc” để hoàn thành câu có nghĩa?

A – quả na

B – bé

C – ngôi nhà

D – xe đạp

Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: Trò chơi dân gian “bịt mắt bắt ….”

A – gà

B – cáo

C – dê

D – sói

Câu hỏi 8: Từ nào không chứa tiếng có vần “uôm”?

A – cánh buồm

B – chuồn chuồn

C – ao chuôm

D – luộm thuộm

Câu hỏi 9: Chọn vần phù h ợp để điền vào chỗ trống trong câu:

“Những trưa đồng đầy nắng

Trâu nằm nh……. bóng râm.”

(Lũy tre – Nguyễn Công Dương)

A – ay

B – ai

C – ăn

D – ia

Câu hỏi 10: Từ nào chứa tiếng có vần “ach”?

A – mới toanh

B – sạch sẽ

C – màu xanh

D – nhanh nhẹn

Bài 5 – Trắc nghiệm 2

Câu 1: Từ nào dưới đây có nghĩa khác biệt so với các từ còn lại?

a/ quả táo

b/ quả tạ

c/ quả lê

d/ quả nho

Câu 2: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

a/ cái rừu

b/ hoa lịu

c/ mưu trí

d/ cấp kứu

Câu 3: Từ nào trong khổ thơ dưới đây viết sai chính tả?

Quả gì có tóc

Không mọc trên cây

Bạn bè vui xay

Thi nhau cùng đá?

a/ xay

b/ gì

c/ trên

d/ nhau

Câu 4: Giải câu đố sau:

Không mắt, không tai, không mũi,…

Hễ đâu có mặt, ai ai cũng nhìn!

Chẳng nói mà ai cũng tin

Sáng, chiều, sớm, muộn cứ nhìn biết ngay

Là cái gì?

a/ cái cửa

b/ đèn pin

c/ cái kính

d/ đồng hồ

Câu 5: Giải câu đố sau:

Cây gì không quả không hoa

Không cành không lá xong pha chiến trường

a/ cây vòi voi

b/ cây súng

c/ cây chuối

d/ cây ổi

Câu 6: Vần nào không xuất hiện trong câu ca dao sau?

Bà còng đi chợ trời mưa

Cái tôm cái tép đi đưa bà còng

a/ oang

b/ ong

c/ ôm

d/ ưa

Câu 7: Tên con vật nào dưới đây có vần “ưa”?

Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 1

Câu 8: Đây là gì? Trạng nguyên Tiếng Việt

a/ tàu ngầm

b/ tàu hỏa

c/ thuyền buồm

d/ tàu thủy

Câu 9: Con vật nào dưới đây có vần “iên”?

Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 1

Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:

“Nu na nu nống

Đáng trống phất cờ

Mở cuộc thi đua

Thi ……..đẹp đẽ”

a/ tay

b/ người

c/mặt

d/ chân

Đáp án Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 vòng 18

Bài 1: Phép thuật mèo con

Từ có vấn “uây” = Quây quần

Từ có vần “uyu” = Khuỷu tay

Từ có vần “uych” = Huých tay

Từ có vần “ao” = Cô giáo

Từ có vần “uông” = Chuông gió

Từ có vần “ươt” = Trượt tuyết

Từ có vần “uyt” = Huýt sáo

Từ có vần “uynh” = Mừng quýnh

Từ có vần “oang” = Thoang thoảng

Từ có vần “oanh” = Loanh quanh

Bài 2 – Hổ con thiên tài

Câu 1: b/ực/út/m bút mực

Câu 2: ường/s/tr/ân sân trường

Câu 3: nắng/Cọ/ô/xòe/che Cọ xòe ô che nắng

Câu 4: em/Râm/đi/mát/đường Râm mát đường em đi

Câu 5: khó/Làm/anh/thật Làm anh thật khó

Câu 6: hoang/Ai/bỏ/ơi/đừng/ruộng Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

Câu 7: sĩ/Bố/em/bác/là Bố em là bác sĩ

Câu 8: đi/Em/bước/theo/trăng Em đi trăng theo bước

Câu 9: chơi/muốn/cùng/Như/đi Như muốn cùng đi chơi

Câu 10: Hạnh/đẹp/vẽ/rất/tranh/. Hạnh vẽ tranh rất đẹp.

Bài 3: Điền từ

Câu hỏi 1: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: “Yêu bạn …k.ính thầy.”

Câu hỏi 2: Giải câu đố:

“Quả gì tên có vần “an”

Hình tròn, cùi trắng, hạt than đen sì.”

Trả lời: Quả …nh..ãn.

Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong khổ thơ:

Làm…anh…..thật khó

Nhưng mà thật vui

Ai yêu em bé

Thì làm được thôi.”

(Làm anh – Phan Thị Thanh Nhàn)

Câu hỏi 4: Điền n hay l vào chỗ trống trong câu: “Uống …n…ước nhớ nguồn.”

Câu hỏi 5: Giải câu đố:

“Cây gì nhiều khúc

Mọc thành bụi to

Cây già làm thang

Măng lên nhọn hoắt?

Trả lời: Cây …tr…..e

Câu hỏi 6: Giải câu đố:

“Ruột dài từ mũi đến chân

Mũi mòn ruột cũng dần dần mòn theo.”

Đố là cái gì?

Trả lời: Cái bút……ch…ì

Câu hỏi 7: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các từ sau: “…..ao đấu, …..ã gạo, …………a đình.”?

Trả lời: Chữ phù hợp là chữ……gi….

Câu hỏi 8: Điền vần phù hợp vào chỗ trống: “Lời h…ay….ý đẹp”

Câu hỏi 9: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: “Rừng vàng…b…iển bạc.”

Câu hỏi 10: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:

“Mỗi sớm mai thức …d…ậy

Lũy tre xanh rì rào.”

Bài 4: Trắc nghiệm 1

Đáp án đúng được bôi đậm

Câu hỏi 1: Chọn vần phù hợp điền vào chỗ trống trong khổ thơ:

“Rùa con đi chợ mùa x………

Mới đến cổng chợ bước chân sang hè.”

(Rùa con đi chợ - Mai Văn Hai)

A - ân

B – un

C – âm

D – uân

Câu hỏi 2: Từ nào khác các từ còn lại?

A – chị em

B – ông bà

C – bố mẹ

D – sách vở

Câu hỏi 3: Từ nào viết sai chính tả?

A – chân tay

B – chân thành

C – chân trọng

D – chân trời

Câu hỏi 4: Những tiếng nào có chứa bần “ăng” trong khổ thơ”

“Nắng Ba Đình mùa thu

Thắm vàng trên lăng Bác

Vẫn trong vắt bầu trời

Ngày Tuyên ngôn Độc lập.”

(Lăng Bác – Nguyễn Phan Hách.)

A – nắng, vàng

B – thắm, lăng

C – nắng, lăng

D – vàng, lặp

Câu hỏi 5: Ngược với “đục” là gì?

A – trong

B – sáng

C – bẩn

D – cũ

Câu hỏi 6: chọn từ phù hợp đứng trước cụm từ “treo áo lên móc” để hoàn thành câu có nghĩa?

A – quả na

B – bé

C – ngôi nhà

D – xe đạp

Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: Trò chơi dân gian “bịt mắt bắt ….”

A – gà

B – cáo

C – dê

D – sói

Câu hỏi 8: Từ nào không chứa tiếng có vần “uôm”?

A – cánh buồm

B – chuồn chuồn

C – ao chuôm

D – luộm thuộm

Câu hỏi 9: Chọn vần phù h ợp để điền vào chỗ trống trong câu:

“Những trưa đồng đầy nắng

Trâu nằm nh……. bóng râm.”

(Lũy tre – Nguyễn Công Dương)

A – ay

B – ai

C – ăn

D – ia

Câu hỏi 10: Từ nào chứa tiếng có vần “ach”?

A – mới toanh

B – sạch sẽ

C – màu xanh

D – nhanh nhẹn

Bài 5 – Trắc nghiệm 2

Câu 1: Từ nào dưới đây có nghĩa khác biệt so với các từ còn lại?

a/ quả táo

b/ quả tạ

c/ quả lê

d/ quả nho

Câu 2: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

a/ cái rừu

b/ hoa lịu

c/ mưu trí

d/ cấp kứu

Câu 3: Từ nào trong khổ thơ dưới đây viết sai chính tả?

Quả gì có tóc

Không mọc trên cây

Bạn bè vui xay

Thi nhau cùng đá?

a/ xay

b/ gì

c/ trên

d/ nhau

Câu 4: Giải câu đố sau:

Không mắt, không tai, không mũi,…

Hễ đâu có mặt, ai ai cũng nhìn!

Chẳng nói mà ai cũng tin

Sáng, chiều, sớm, muộn cứ nhìn biết ngay

Là cái gì?

a/ cái cửa

b/ đèn pin

c/ cái kính

d/ đồng hồ

Câu 5: Giải câu đố sau:

Cây gì không quả không hoa

Không cành không lá xong pha chiến trường

a/ cây vòi voi

b/ cây súng

c/ cây chuối

d/ cây ổi

Câu 6: Vần nào không xuất hiện trong câu ca dao sau?

Bà còng đi chợ trời mưa

Cái tôm cái tép đi đưa bà còng

a/ oang

b/ ong

c/ ôm

d/ ưa

Câu 7: Tên con vật nào dưới đây có vần “ưa”?

a. Ngựa

Câu 8: Đây là gì?

a/ tàu ngầm

b/ tàu hỏa

c/ thuyền buồm

d/ tàu thủy

Câu 9: Con vật nào dưới đây có vần “iên”?

c. Kiến

Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:

“Nu na nu nống

Đáng trống phất cờ

Mở cuộc thi đua

Thi ……..đẹp đẽ”

a/ tay

b/ người

c/mặt

d/ chân

Mời các bạn tải về để xem các đề tiếp theo và trọn bộ đáp án

.....................

Trên đây là Bộ đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 vòng 18. Nội dung cuộc thi dựa trên kiến thức các em được học trong sách giáo khoa của bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm kích thích sự tư duy sáng tạo của các bạn học sinh. Trạng nguyên Tiếng Việt Vòng 18 là vòng thi cấp tỉnh với 3 phần thi, tổng số điểm 300 điểm. Hãy cùng luyện tập để chuẩn bị cho đợt thi chính thức nhé.

Tham khảo đề thi trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 vòng 18 khác:

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Trạng Nguyên Tiếng Việt

    Xem thêm