Chuyên đề Bài tập Hóa 10 Phản ứng oxi hóa - khử Có đáp án
Bộ câu hỏi Phản ứng oxi hóa - khử theo chương trình mới
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
CHỦ ĐỀ 4
PHẢN ỨNG OXI HÓA –KHỬ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. SỐ OXI HÓA
1. Khái niệm số oxi hóa
Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của
nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.
Ví dụ:
Trong hợp chất ion:
K
+
Cl
–
: Số oxi hóa của K là +1, của Cl là –1.
Mg
2+
O
2-
: Số oxi hóa của Mg là +2, của O là –2.
Trong hợp chất cộng hóa trị:
H–S–H: Với giả định là hợp chất ion, hai cặp electron chung sẽ lệch hoàn toàn về
phía nguyên tử S (có độ âm điện cao hơn), mỗi liên kết đơn có 1 electron của H bị
chuyển sang S nên hợp chất ion giả định là H
+
S
2–
H
+
.
Vậy số oxi hóa của H là +1, của S là –2.
2. Cách xác định số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất
Có hai cách để xác định số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố hóa học trong hợp
chất:
Cách 1: Dựa theo số oxi hóa của một số nguyên tử đã biết và điện tích của
phân tử hoặc ion. Theo cách này, có hai quy tắc:
Quy tắc 1:
Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố trong đơn chất bằng 0.
Trong các hợp chất: Số oxi hóa của H là +1 (trừ một số hydride: NaH, CaH
2
, …);
Số oxi hóa của O là –2 (trừ một số trường hợp như: OF
2
, H
2
O
2
, …);
Số oxi hóa của các kim loại kiềm (nhóm IA: Li, Na, K, …) luôn là +1, của kim
loại kiềm thổ (nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Ba, …) luôn là +2; Số oxi hóa của Al luôn
là +3.
Quy tắc 2: Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng 0, trong một ion
đa nguyên tử bằng chính điện tích của ion đó
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
CHỦ ĐỀ 4
PHẢN ỨNG OXI HÓA –KHỬ
Hướng dẫn trả lời
Gọi số oxi hóa của S trong H
2
SO
4
là x.
Trong hợp chất, số oxi hóa của H là +1, của O là –2.
Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng 0.
→ 2.(+1) + x + 4.(–2) = 0 → x = +6.
Vậy S có số oxi hóa +6 trong H
2
SO
4
.
Hướng dẫn trả lời
Gọi số oxi hóa của C trong K
2
CO
3
là x.
Trong hợp chất, số oxi hóa của K là +1, của O là –2.
Ta có: 2.(+1) + x + 3.(-2) = 0 → x = +4.
Vậy số oxi hóa của C trong K
2
CO
3
là +4.
Hướng dẫn trả lời
Gọi số oxi hóa của N trong ion NO
3
−
là x.
Tổng các số oxi hóa của các nguyên tử trong một ion đa nguyên tử bằng chính
điện tích của ion đó.
→ x + 3.(-2) = -1 →x = +5.
Vậy số oxi hóa của N trong ion NO
3
−
là +5.
Cách 2: Dựa theo công thức cấu tạo.
Đây là cách tính điện tích các nguyên tử trong hợp chất với giả định đó là hợp chất
ion dựa vào công thức cấu tạo.
Cách này có ưu điểm là áp dụng được cho mọi trường hợp, tuy nhiên, cần phải biết
công thức cấu tạo của chất.
.
Ví dụ 1: Xác định số oxi hóa của S trong H
2
SO
4
.
Ví dụ 2: Xác định số oxi hóa C trong K
2
CO
3
.
Ví dụ 3: Xác định số oxi hóa của N trong ion NO
3
−
.
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
CHỦ ĐỀ 4
PHẢN ỨNG OXI HÓA –KHỬ
Hướng dẫn trả lời
CO
2
có công thức cấu tạo là O=C=O.
Trong mỗi liên kết đôi C=O, góp 2 electron, khi giả định CO
2
là hợp chất ion thì 2
electron này chuyển sang O. Vì có hai liên kết C=O nên CO
2
có công thức ion giả
định là O
2-
C
4+
O
2-
. Từ đó xác định được số oxi hóa của O là –2, của C là +4.
Hướng dẫn trả lời
OF
2
có công thức cấu tạo là F–O–F, công thức ion giả định của OF
2
là F
-
O
2+
F
-
. Từ
đó xác định được số oxi hóa của O là +2, F là –1.
II. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
1. Một số khái niệm
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa
của ít nhất một nguyên tố hóa học.
Đối với phản ứng oxi hóa – khử, một số khái niệm sau thường được sử dụng:
Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron.
Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận eletron.
Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron.
Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.
Hướng dẫn
C
0
+ O
2
0
o
t
C
+4
O
−2
2
Trong phản ứng trên, nguyên tử C nhường 4 electron, là chất khử; phân tử oxi
nhận 4 electron, là chất oxi hóa.
Quá trình oxi hóa: C
0
→ C
+4
+ 4e
Quá trình khử: O
2
0
+ 4e → 2O
−2
Ví dụ 4: Xác định số oxi hóa của C và O trong CO
2
Ví dụ 5: Xác định số oxi hóa của O và F trong OF
2
.
Ví dụ: Đưa mẩu than gỗ nóng đỏ vào bình đựng khí oxygen, mẩu than cháy
sáng.
Phản ứng oxi hóa khử
Chuyên đề Bài tập Hóa 10 Phản ứng oxi hóa - khử Có đáp án do VnDoc biên soạn, tổng hợp nhằm giúp các em ôn tập và rèn luyện các kĩ năng làm các dạng câu hỏi bài tập liên quan đến nội dung Hóa 10 Chương 4 Phản ứng oxi hóa khử. Tài liệu áp dụng cho cả 3 sách giáo khoa, Kết nối tri thức và cuộc sống, Chân trời sáng tạo và Cánh diều.
Giới thiệu về tài liệu
Chuyên đề Bài tập Hóa 10 Phản ứng oxi hóa - khử Có đáp án gồm 2 phần.
Phần A. Nhắc lại nội dung kiến thức đã học trong Chương 4 Phản ứng oxi hóa khử
Phần B. Các câu hỏi với môn thi trắc nghiệm được chia thành 3 phần, trong đó
- Phần 1: gồm các câu hỏi ở dạng thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn, cho 4 phương án chọn 1 đáp án đúng.
- Phần 2: gồm các câu hỏi ở dạng thức trắc nghiệm dạng Đúng/Sai.
- Phần 3: gồm các câu hỏi ở dạng trả lời ngắn.
Hình ảnh minh họa về tài liệu huyên đề Bài tập Hóa 10 Phản ứng oxi hóa - khử Có đáp án
>> Tiếp theo: Chuyên đề Bài tập Hóa 10 Năng lượng hóa học Có đáp án Có đáp án