Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Tóm tắt lý thuyết Hóa 10 Chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
Tóm tt lý thuyết Hóa 10 - Chương 4 Phản ng oxi hóa - kh
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. SỐ OXI HÓA
1. Khái nim s oxi hóa
S oxi hóa ca mt nguyên t mt nguyên t trong hp chất điện tích ca
nguyên t nguyên t đó với gi định đây là hợp cht ion.
Ví d:
Trong hp cht ion:
K
+
Cl
: S oxi hóa ca K là +1, ca Cl là 1.
Mg
2+
O
2-
: S oxi hóa ca Mg là +2, ca O là 2.
Trong hp cht cng hóa tr:
HSH: Vi gi định hp cht ion, hai cp electron chung s lch hoàn toàn v
phía nguyên t S (có đ âm điện cao hơn), mi liên kết đơn 1 electron ca H b
chuyn sang S nên hp cht ion gi định là H
+
S
2
H
+
.
Vy s oxi hóa ca H là +1, ca S là 2.
2. Cách xác định s oxi hóa ca nguyên t các nguyên t trong hp cht
Có hai cách đ xác đnh s oxi hóa ca các nguyên t nguyên t hóa hc trong hp
cht:
Cách 1: Da theo s oxi hóa ca mt s nguyên t đã biết điện tích ca
phân t hoc ion. Theo cách này, có hai quy tc:
Quy tc 1:
S oxi hóa ca nguyên t nguyên t trong đơn cht bng 0.
Trong các hp cht: S oxi hóa ca H +1 (tr mt s hydride: NaH, CaH
2
, …);
S oxi hóa ca O là 2 (tr mt s trưng hợp như: OF
2
, H
2
O
2
, …);
S oxi hóa ca các kim loi kiềm (nhóm IA: Li, Na, K, …) luôn +1, ca kim
loi kim th (nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Ba, …) luôn +2; S oxi hóa ca Al luôn
là +3.
Quy tc 2: Tng s oxi hóa ca các nguyên t trong phân t bng 0, trong mt ion
đa nguyên tử bằng chính điện tích ca ion đó.
Ví d 1: Xác đnh s oxi hóa ca S trong H
2
SO
4
.
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
ng dn tr li
Gi s oxi hóa ca S trong H
2
SO
4
là x.
Trong hp cht, s oxi hóa ca H là +1, ca O là 2.
Tng s oxi hóa ca các nguyên t trong phân t bng 0.
→ 2.(+1) + x + 4.(–2) = 0 → x = +6.
Vy S có s oxi hóa +6 trong H
2
SO
4
.
ng dn tr li
Gi s oxi hóa ca C trong K
2
CO
3
là x.
Trong hp cht, s oxi hóa ca K là +1, ca O là 2.
Ta có: 2.(+1) + x + 3.(-2) = 0 → x = +4.
Vy s oxi hóa ca C trong K
2
CO
3
là +4.
ng dn tr li
Gi s oxi hóa ca N trong ion NO
3
là x.
Tng các s oxi hóa ca các nguyên t trong một ion đa nguyên t bng chính
điện tích ca ion đó.
→ x + 3.(-2) = -1 →x = +5.
Vy s oxi hóa ca N trong ion NO
3
là +5.
Cách 2: Da theo công thc cu to.
Đây là cách tính đin tích các nguyên t trong hp cht vi gi định đó là hợp cht
ion da vào công thc cu to.
Cách này có ưu điểm là áp dụng được cho mi trưng hp, tuy nhiên, cn phi biết
công thc cu to ca cht.
.
ng dn tr li
CO
2
có công thc cu to là O=C=O.
Ví d 2: Xác đnh s oxi hóa C trong K
2
CO
3
.
Ví d 3: Xác đnh s oxi hóa ca N trong ion NO
3
.
Ví dụ 4: Xác định số oxi hóa của C và O trong CO
2
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
Trong mi liên kết đôi C=O, góp 2 electron, khi gi định CO
2
hp cht ion thì 2
electron y chuyn sang O. hai liên kết C=O nên CO
2
ng thc ion gi
định là O
2-
C
4+
O
2-
. T đó xác định được s oxi hóa ca O là 2, ca C là +4.
ng dn tr li
OF
2
có công thc cu to là FOF, công thc ion gi định ca OF
2
là F
-
O
2+
F
-
. T
đó xác định được s oxi hóa ca O là +2, F là 1.
II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
1. Mt s khái nim
Phn ng oxi hóa kh phn ng hóa học trong đó s thay đi s oxi hóa
ca ít nht mt nguyên t hóa hc.
Đối vi phn ng oxi hóa kh, mt s khái nim sau thường đưc s dng:
Cht kh (cht b oxi hóa) là chất nhường electron.
Cht oxi hóa (cht b kh) là cht nhn eletron.
Quá trình oxi hóa (s oxi hóa) là quá trình nhưng electron.
Quá trình kh (s kh) là quá trình nhn electron.
ng dn
C
0
+ O
2
0
o
t

C
+4
O
2
2
Trong phn ng trên, nguyên t C nhường 4 electron, cht kh; phân t oxi
nhn 4 electron, là cht oxi hóa.
Quá trình oxi hóa: C
0
→ C
+4
+ 4e
Quá trình kh: O
2
0
+ 4e → 2O
2
III. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Phương pháp thăng bằng electron được dùng để lập phương trình hóa học ca
phn ng oxi hóa kh theo nguyên tc:
Tng s electron cht kh nhưng = tng s electron cht oxi hóa nhn.
Ví d 5: Xác đnh s oxi hóa ca O và F trong OF
2
.
d: Đưa mẩu than g nóng đỏ vào bình đựng khí oxygen, mu than cy
sáng.

Tóm tắt lý thuyết Hóa 10 - Chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử giúp các bạn học sinh hệ thống lại kiến thức Hóa vô cơ chương 4 lớp 10, từ đó biết cách xác định loại phản ứng, trên cơ sở đó có thể viết và cân bằng phương trình phản ứng và giải thích hiện tượng thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo.

A. Tóm tắt lý thuyết chương 4 Phản ứng oxi hóa khử

I. Số oxi hóa

1. Khái niệm số oxi hóa

Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.

Ví dụ:

Trong hợp chất ion:

K+Cl: Số oxi hóa của K là +1, của Cl là –1.

Mg2+O2-: Số oxi hóa của Mg là +2, của O là –2.

Trong hợp chất cộng hóa trị:

H–S–H: Với giả định là hợp chất ion, hai cặp electron chung sẽ lệch hoàn toàn về phía nguyên tử S (có độ âm điện cao hơn), mỗi liên kết đơn có 1 electron của H bị chuyển sang S nên hợp chất ion giả định là H+S2–H+.

Vậy số oxi hóa của H là +1, của S là –2.

2. Cách xác định số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất

Có hai cách để xác định số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố hóa học trong hợp chất:

Cách 1: Dựa theo số oxi hóa của một số nguyên tử đã biết và điện tích của phân tử hoặc ion. Theo cách này, có hai quy tắc:

Quy tắc 1:

Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố trong đơn chất bằng 0.

Trong các hợp chất: Số oxi hóa của H là +1 (trừ một số hydride: NaH, CaH2, …); Số oxi hóa của O là –2 (trừ một số trường hợp như: OF2, H2O2, …);

Số oxi hóa của các kim loại kiềm (nhóm IA: Li, Na, K, …) luôn là +1, của kim loại kiềm thổ (nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Ba, …) luôn là +2; Số oxi hóa của Al luôn là +3.

Quy tắc 2: Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng 0, trong một ion đa nguyên tử bằng chính điện tích của ion đó.

Ví dụ 1: Xác định số oxi hóa của S trong H2SO4.

Hướng dẫn trả lời

Gọi số oxi hóa của S trong H2SO4 là x.

Trong hợp chất, số oxi hóa của H là +1, của O là –2.

Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng 0.


→ 2.(+1) + x + 4.(–2) = 0 → x = +6.

Vậy S có số oxi hóa +6 trong H2SO4.

Ví dụ 2: Xác định số oxi hóa C trong K2CO3.

Hướng dẫn trả lời

Gọi số oxi hóa của C trong K2CO3 là x.

Trong hợp chất, số oxi hóa của K là +1, của O là –2.

Ta có: 2.(+1) + x + 3.(-2) = 0 → x = +4.

Vậy số oxi hóa của C trong K2CO3 là +4.

Ví dụ 3: Xác định số oxi hóa của N trong ion NO3.

Hướng dẫn trả lời

Gọi số oxi hóa của N trong ion NO3 là x.

Tổng các số oxi hóa của các nguyên tử trong một ion đa nguyên tử bằng chính điện tích của ion đó.

→ x + 3.(-2) = -1 →x = +5.

Vậy số oxi hóa của N trong ion NO3 là +5.

Cách 2: Dựa theo công thức cấu tạo.

Đây là cách tính điện tích các nguyên tử trong hợp chất với giả định đó là hợp chất ion dựa vào công thức cấu tạo.

Cách này có ưu điểm là áp dụng được cho mọi trường hợp, tuy nhiên, cần phải biết công thức cấu tạo của chất.

Ví dụ 4: Xác định số oxi hóa của C và O trong CO2.

Hướng dẫn trả lời

CO2 có công thức cấu tạo là O=C=O.

Trong mỗi liên kết đôi C=O, góp 2 electron, khi giả định CO2 là hợp chất ion thì 2 electron này chuyển sang O. Vì có hai liên kết C=O nên CO2 có công thức ion giả định là O2-C4+O2-. Từ đó xác định được số oxi hóa của O là –2, của C là +4.

Ví dụ 5: Xác định số oxi hóa của O và F trong OF2.

Hướng dẫn trả lời

OF2 có công thức cấu tạo là F–O–F, công thức ion giả định của OF2 là F-O2+F- . Từ đó xác định được số oxi hóa của O là +2, F là –1.

II. Phản ứng oxi hóa – khử

1. Một số khái niệm

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học.

Đối với phản ứng oxi hóa – khử, một số khái niệm sau thường được sử dụng:

Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron.

Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận eletron.

Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron.

Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.

Ví dụ: Đưa mẩu than gỗ nóng đỏ vào bình đựng khí oxygen, mẩu than cháy sáng.

C0 + O20 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) C+4O−22

Trong phản ứng trên, nguyên tử C nhường 4 electron, là chất khử; phân tử oxi nhận 4 electron, là chất oxi hóa.

Quá trình oxi hóa: C0 → C+4 + 4e

Quá trình khử: O20 + 4e → 2O−2

III. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử

Phương pháp thăng bằng electron được dùng để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo nguyên tắc:

Tổng số electron chất khử nhường =  tổng số electron chất oxi hóa nhận.

Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron:

  • Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử.
  • Bước 2: Biểu diễn các quá trình oxi hóa, quá trình khử.
  • Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
  • Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính hệ số của chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.

Ví dụ 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.

KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Bước 1:  Xác định sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng của các nguyên tử.

KMn^{+7} O_{4}  + HCl^{-1} → KCl + Mn^{+2}Cl_{2} + Cl_{2}^{0}↑ + H_{2}O\(KMn^{+7} O_{4} + HCl^{-1} → KCl + Mn^{+2}Cl_{2} + Cl_{2}^{0}↑ + H_{2}O\)

Chất khử: HCl

Chất oxi hóa: KMnO4

Bước 2: Biểu diễn các quá trình oxi hóa, quá trình khử.

Quá trình oxi hóa: 2Cl^{-1} →  Cl_{2}^{0} + 2e\(2Cl^{-1} → Cl_{2}^{0} + 2e\)

Quá trình khử: Mn^{+7} +5e → Mn^{+2}\(Mn^{+7} +5e → Mn^{+2}\)

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.

2Cl^{-1} →  Cl_{2}^{0} + 2e\(2Cl^{-1} → Cl_{2}^{0} + 2e\)

Mn^{+7} +5e → Mn^{+2}\(Mn^{+7} +5e → Mn^{+2}\)

Bước 4:  Điền hệ số của các chất có mặt trong phương trình hoá học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Ví dụ 2: Lập phương trình hóa học của phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.

Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Bước 1: Xác định sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng của các nguyên tử.

Fe_{3}^{+8/3} O_{4} + HN^{+5}O_{3} → Fe^{+3}(NO_{3})_{3} + N^{+2} O↑ + H_{2}O\(Fe_{3}^{+8/3} O_{4} + HN^{+5}O_{3} → Fe^{+3}(NO_{3})_{3} + N^{+2} O↑ + H_{2}O\)

Chất khử: Fe3O4

Chất oxi hóa: HNO3

Bước 2: Biểu diễn các quá trình oxi hóa, quá trình khử.

Quá trình oxi hóa: 3Fe^{+\frac{8}{3} } \overset{}{\rightarrow} Fe^{+3} +1e\(3Fe^{+\frac{8}{3} } \overset{}{\rightarrow} Fe^{+3} +1e\)

Quá trình khử: N^{+5} +3e\overset{}{\rightarrow} N^{+2}\(N^{+5} +3e\overset{}{\rightarrow} N^{+2}\)

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.

3Fe^{+\frac{8}{3} } \overset{}{\rightarrow} Fe^{+3} +1e\(3Fe^{+\frac{8}{3} } \overset{}{\rightarrow} Fe^{+3} +1e\)

N^{+5} +3e\overset{}{\rightarrow} N^{+2}\(N^{+5} +3e\overset{}{\rightarrow} N^{+2}\)

Bước 4: Điền hệ số của các chất có mặt trong phương trình hoá học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

IV.  Ý nghĩa và một số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng

Phản ứng oxi hóa – khử có ý nghĩa rất quan trọng, hầu hết các quá trình tự nhiên và nhân tạo trên Trái Đất đều có liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử.

Một số oxi hóa – khử quan trọng:

1. Phản ứng liên quan đến việc cung cấp năng lượng:

Phản ứng sinh ra năng lượng dưới dạng nhiệt khi đốt than là:

C + O2  → CO2.

Phản ứng này là tỏa năng lượng.

Các hoạt động của cơ thể đều cần năng lượng, sự hô hấp đã cung cấp oxygen để oxi hóa các chất, chẳng hạn đường glucose, sinh ra năng lượng:

C6H12O6 + 6O2  → 6CO2 + 6H2O.

Phản ứng này tỏa năng lượng.

2. Phản ứng liên quan đến việc lưu trữ năng lượng:

Pin lithium – ion trong điện thoại, máy tính cũng như acquy trong ô tô, xe máy có thể dự trữ năng lượng dưới dạng điện năng dựa vào các phản ứng oxi hóa – khử.

Phản ứng quang hợp cũng là một trong những phản ứng oxi hóa – khử quan trọng nhất trên Trái Đất, năng lượng được lấy từ ánh sáng mặt trời và tích trữ trong tinh bột.

6CO2 + 6H2O →hv C6H12O6 + 6O2

B. BÀI TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

Phần I. Trắc nghiệm khách quan

Câu 1. Chất oxi hoá còn gọi là

  1. Chất bị khử.
  2. Chất bị oxi hoá.
  3. Chất có tính khử.
  4. Chất đi khử.

Câu 2: Chất khử còn gọi là

  1. Chất bị khử.
  2. Chất bị oxi hoá.
  3. Chất có tính khử.
  4. Chất đi oxi hoá.

Câu 3: Quá trình oxi hoá là

  1. Quá trình nhường electron.
  2. Quá trình nhận electron.
  3. Quá trình tăng electron.
  4. Quá trình giảm số oxi hoá.

Câu 4: Chất khử là chất

  1. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
  2. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
  3. Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
  4. Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

  1. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
  2. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của ít nhất một nguyên tố.
  3. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
  4. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất tham gia.

Phần II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai

Phần III. Câu hỏi trắc nghiệm dạng đáp án ngắn

>> Chi tiết nội dung tài liệu mời các bạn ấn vào link TẢI VỀ 

...........................................

Chia sẻ, đánh giá bài viết
18
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Hóa 10 - Giải Hoá 10

    Xem thêm