HBr màu gì?
Chúng tôi xin giới thiệu bài HBr màu gì? được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa học lớp 10 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.
HBr màu gì?
Câu hỏi: HBr màu gì?
Lời giải:
Dung dịch HBr không màu, để lâu trong không khí trở nên có màu vàng nâu vì bị oxi hoá bởi (O_{2}) của không khí.
1. Axit Bromhidric là gì?
- Axit bromhidric được biết đến là một axit mạnh và được tạo thành khi hòa tan phân tử khí hidro bromua trong nước.
- Axit bromhidric mạnh hơn axit clohidric, tuy nhiên lại yếu hơn axit iothidric, và là một trong các axit vô cơ mạnh nhất được biết đến.
- Công thức phân tử được viết như sau: HBr.
2. Tính chất vật lý của Axit bromhidric
- Ở nhiệt độ thường, HBr là chất khí, không màu, "bốc khói" trong không khí ẩm và rất dễ tan trong nước.
- Dung dịch HBr trong nước được gọi là dung dịch axit bromhiđric. Axit bromhiđric là một axit mạnh, mạnh hơn axit clohiđric.
+ Khối lượng: 80.,91g/mol
+ Khối lượng riêng: 1, 49g/m3
+ Nhiệt độ nóng chảy: −11oC
+ Nhiệt độ sôi: 122oC
+ Hằng số điện li pKa: -9
3. Tính chất hóa học của Axit bromhidric
Axit Bromhidric chính Ɩà một axit mạnh, vì thế mà nó có đầy đủ tính chất c̠ủa̠ một axit
Tác dụng với kim loại
Dung dịch HCl, HBr, HI tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtôp tạo muối (trong đó kim loại có hóa trị thấp) và giải phóng khí hiđro
Fe + 2HCl →t°FeCl2 + H2↑
(HBr, HI)
2Al + 6HCl →t° 2AlCl3 + 3H2↑
(HBr, HI)
Cu, Ag + HCl, HBr, HI: Không có phản ứng xảy ra
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước
NaOH + HCl→ NaCl + H2O
(HBr, HI)
CuO + 2HCl →t° CuCl2 + H2O
(HBr, HI)
Fe2O3 + 6HCl→t° 2FeCl3 + 3H2O
(HBr)
Fe3O4 + 8HCl →t° 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
(HBr)
- Lưu ý: Trong HI chứa I−có tính khử mạnh nên khi HI phản với các hợp chất sắt có số oxi hóa +3,+83 thì xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
Fe2O3 + 6HI →t° 2FeI2 + I2 + 3H2O
Fe3O4 + 8HI →t° 3FeI2 + I2 + 4H2O
Tác dụng với một số muối (theo điều kiện phản ứng trao đổi)
CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + H2O + CO2↑
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
(dùng để nhận biết gốc clorua)
- Ngoài tính chất đặc trưng là axit mạnh, dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4, MnO2 ……
4HCl + MnO2 →t° MnCl2 + Cl2↑+ 2H2O
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
4HCl + PbO2 →t° PbCl2 + Cl2↑ + 2H2O
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O
4. Ứng dụng của Axit bromhidric
- Axit brom hidric thường sử dụng chủ yếu để điều chế các muối bromua, đặc biệt Ɩà kẽm bromua, canxi bromua cũng như natri bromua.
- Đây cũng được xem như một chất hữu ích trong việc điều chế các hợp chất brom hữu cơ. Một số ete bị phân ly khi dùng HBr.
- Axit brom hidric cũng Ɩà chất xúc tác cho các phản ứng ankyl hóa ѵà giúp tách chiết các quặng.
- Một trong những hợp chất brom hữu cơ quan trọng trong công nghiệp được điều chế từ HBr Ɩà anlyl bromua, axit bromaxetic ѵà tetrabromobisphenol.
5. Điều chế Axit bromhidric
Trong phòng thí nghiệm
Axit brom hidric hay được pha chế vào phòng phân tích qua bội phản ứng giữa (Br2,SO2) cùng rất nước.
(Br2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr)
Một giải pháp pha chế nổi bật hơn chính là cho khí hiđro bromua kết hợp nội địa.
Trong công nghiệp
Axit bromhidric thường được pha trộn vào công nghiệp qua vấn đề thủy phân triphotpho bromua, mặc dù thực tế là mang lại (Br2) chức năng trực tiếp cùng với sulfur hoặc phốt pho với nước.
(PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr)
Việc năng lượng điện phân dung dịch cũng tạo nên HBr.
6. Bài tập ví dụ
Bài 1. Hợp chất X có CTPT C4H8 mạch hở, X tác dụng với dung dịch HBr thu được 2 sản phẩm hữu cơ. X có thể là
A. CH2=CH–CH2– CH3
B. CH2 = C(CH3)–CH3
C. CH3-CH=CH– CH3
D. Cả A và C
Hướng dẫn
C4H8 tác dụng với HCl thu được 2 sản phẩm
CH2=CH–CH2– CH3 + HBr → CH3-CHBr–CH2–CH3
CH2=CH–CH2– CH3 + HBr → CH2Br–CH2–CH2–CH3
CH3- C(CH3)=CH2 + HBr → CH3–C(CH2)Br–CH3
CH3- C(CH3)=CH2 + HBr → CH3–CH(CH2)–CH2Br
Đáp án D
Bài 2. Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br
C. CH3-CH2-CHBr-CH3
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br
D. CH3-CH2-CH2-CH2Br
Hướng dẫn
CH2=CH–CH2– CH3 + HBr → CH3-CHBr–CH2–CH3
Đáp án C
----------------------------------------
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn nội dung bài HBr màu gì? Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.