Cân bằng PTHH sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O
Cân bằng PTHH sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa học lớp 10 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.
Cân bằng PTHH sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O
Câu hỏi: Cân bằng PTHH sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O
Trả lời:
Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
I. Định nghĩa về Nhôm
- Nhôm là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al. Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3, và là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.
- Kí hiệu: Al
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1
- Số hiệu nguyên tử: 13
- Khối lượng nguyên tử: 27 g/mol
- Vị trí trong bảng tuần hoàn
+ Ô: số 13
+ Nhóm: IIIA
+ Chu kì: 3
- Đồng vị: Thường chỉ gặp 27Al
- Độ âm điện: 1,61
- Nhôm là kim loại thường thấy phía bên trong vỏ trái đất (chiếm khoảng 8%). Trong tự nhiên, nhôm thường có trong các hợp chất như đất sét, boxit hay criolit.
2. Tính chất vật lý
– Là kim loại trắng bạc, mềm, dễ dát mỏng và kéo sợi.
– Là kim loại nhẹ (2,7g / cm3) nóng chảy ở nhiệt độ 66oC
– Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt (kém hơn đồng, mạnh hơn sắt)
* Nhận biết
Cho Al phản ứng với dung dịch NaOH (hoặc KOH). Hiện tượng quan sát được: Nhôm tan dần, sinh ra khí không màu.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
3. Tính chất hóa học
Tác dụng với các phi kim
Trên thực tế, các vật liệu được làm từ nhôm đều có một lớp oxit bảo vệ trên bề mặt. Nhôm phản ứng được với oxi trên bề mặt. Vì khi phản ứng, nhôm sẽ tạo ra một lớp màng oxit bao phủ bề mặt. Qua đó bảo vệ và ngăn cản nhôm tác dụng với oxi để tạo ra oxit.
2Al + 3O2 → Al2O3
Al2O3 là một oxit lưỡng tính, vì thế tính chất hóa học của Al2O3 sẽ thuộc dạng một oxit lưỡng tính. Tức là nó có thể phản ứng với cả axit và bazơ.
Bên cạnh đó, nhôm còn phản ứng được với các phi kim khác để tạo ra muối.
Ví dụ:
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
2Al + 3S → Al2S3
Tác dụng với nước
Trên thực tế, Al sẽ không phản ứng được với nước vì được bảo vệ bởi lớp oxit mỏng. Khi lớp oxit được phá bỏ, nguyên tố al phản ứng trực tiếp với nước.
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
Tác dụng với oxit của kim loại kém hoạt động hơn (phản ứng nhiệt nhôm)
Al có thể khử được oxit của các kim loại đứng sau nó trong dãy hoạt động hóa học: 2Al + 3FeO → Al2O3 + 3Fe
Tác dụng với dung dịch axit
Với các axit khác nhau, nhôm sẽ có phản ứng khác nhau.
Cụ thể:
+ Với các axit HCl và H2SO4 loãng, nhôm có thể dễ dàng phản ứng và tạo ra muối và hidro: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
+ Với H2SO4 loãng: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
+ Với các axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3 hoặc H2SO4 đậm đặc:
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Tác dụng với dung dịch bazơ
Al có thể dễ dàng tham gia những phản ứng với các dung dịch kiềm: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2
Trước tiên, Al tham gia phản ứng với nước sau đó sẽ sinh ra Al(OH)3. Đây là một hidroxit lưỡng tính có thể tan được trong dung dịch kiềm.
Tác dụng với dung dịch muối
Al có thể đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động kim loại ra khỏi dung dịch muối của chúng:
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Phản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng hóa học tỏa nhiệt trong đó nhôm là chất khử ở nhiệt độ cao. Ví dụ nổi bật nhất là phản ứng nhiệt nhôm giữa oxit sắt III và nhôm:
Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3
Một số phản ứng khác như:
3CuO + 2Al → Al2O3 + 3Cu
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe
3Mn3O4 + 8Al → 4Al2O3 + 9Mn
Cr2O3 + 2Al→ Al2O3 + 2Cr
----------------------------------------
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn nội dung bài Cân bằng PTHH sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.
- Các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
- Bảng nhiệt độ nóng chảy của các chất
- Chất nào sau đây tan được trong nước?
- Công thức cấu tạo của Axit Axetic là
- Cân bằng PTHH sau: H2SO4 + FexOy → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
- Cách điều chế lưu huỳnh
- Cho biết sản phẩm sinh ra khi cho BaO tác dụng với H2O
- Chứng minh HCl có tính khử?
- Công thức cấu tạo của Glyxin là?
- Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì
- Cách xác định số proton, nơtron và electron
- CH3COOH là axit mạnh hay yếu
- Nêu ứng dụng của các đồng vị phóng xạ
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng vì?
- Hoàn thành PTHH: HCl + Mg
- Chất dùng làm khô khí Cl2 ẩm là
- Điều chế nước Javen
- Trong phản ứng hóa học hạt vi mô nào được bảo toàn?
- Công thức tính bán kính nguyên tử? Công thức tính thể tích nguyên tử
- Kiến thức về cấu tạo nguyên tử
- Cho biến sản phẩm tạo thành khi cho Fe(NO3)2 tác dụng với AgNO3
- Các loại đường đơn phổ biến là?
- Điều chế HCl từ NaCl
- Công thức phân tử của Axit Axetic, tính chất vật lý hóa học
- Bảng tuần hoàn gồm bao nhiêu nhóm A? Nhóm A gồm các khối nguyên tố nào?
- Clorua vôi là gì?
- Bài tập về Flo, Brom, Iot
- FeCl3 là gì?
- Công thức cấu tạo của H3PO4
- CO là chất gì?
- Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu?
- Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn đặc điểm gì?
- Nêu cách viết cấu hình electron nguyên tử?
- Công thức cấu tạo của CO
- Điều chế SO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp như thế nào?
- Công thức hóa học, ứng dụng của clorua vôi
- H2O2 là chất gì?
- Điều chế SO2 trong công nghiệp
- Đường mía đường phèn có thành phần chính là đường nào?
- Các công thức hóa học cần nhớ lớp 10
- Công thức cấu tạo của SO3
- HCl là axit mạnh hay yếu
- Nguyên tố s là gì? Nguyên tố p là gì? Nguyên tố d là gì? Nguyên tố f là gì?
- Điện hóa trị của Al2O3
- Đặc điểm chung của các đơn chất halogen
- Công thức tính khối lượng nguyên tử
- Hoàn thành PTHH sau: Na2S2O3 + H2SO4
- Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm như thế nào?
- Công thức muối sunfat
- Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
- Cân bằng PTHH sau: NaHCO3 + BaCl2 → NaCl + CO2 + BaCO3 + H2O
- Cân bằng phương trình phản ứng CxHy + O2 -> CO2 + H2O
- Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là?
- SO2 là chất gì?
- Nêu tính chất vật lý của axit clohiđric HCl
- Nêu các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Fe2O3 có màu gì?
- Nước Gia - ven là gì?
- Có 3 đồng vị là X1 chiếm 92.23%, X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10%.Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87
- Electron hóa trị là gì? Cách xác định electron hóa trị?
- Cách điều chế Hidro clorua trong phòng thí nghiệm
- Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của Hiđro clorua?
- Điều chế clorua vôi trong phòng thí nghiệm
- SO2 có thể tác dụng với những oxit bazơ nào?
- Nêu các khái niệm lớp electron? Lớp electron bão hòa?
- Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng ôxi hóa khử
- Ô nguyên tố cho biết điều gì? Cách xác định ô nguyên tố?
- Enzim xúc tác quá trình phân giải đường saccarozơ là?
- Muối hỗn tạp là gì?
- Nêu các tính chất vật lý của axit sunfuric?
- Độ âm điện của một nguyên tử là gì? Quy luật biến đổi giá trị?
- Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền
- Hoàn thành PTHH sau: FeS + HNO3 → NO2 + Fe(NO3)3 + H2O + H2SO4
- Công thức hóa học của axit sunfuric là
- Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào?
- Phương trình phản ứng thể hiện tính oxi hóa của SO2
- Chu kì là gì? Cách xác định số thứ tự chu kì trong bảng tuần hoàn
- Obitan nguyên tử là gì? Số obitan nguyên tử trong một phân lớp, một lớp?
- Công thức tính phân tử khối
- Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen?
- Đồng vị là gì?
- Cách điều chế Iot
- Tính kim loại là gì? Tính phi kim là gì? Nêu sự biến đổi
- Những chất làm mất màu dung dịch Brom?
- Hoàn thành PTHH sau: Mg + HNO3?
- Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng
- Bài tập phản ứng oxi hóa khử
- Các dạng bài tập hóa 10 từ khó đến nâng cao
- SO2 ra NaHSO3 - Phản ứng SO2 dư NaOH cho sản phẩm gì?
- Kí hiệu nguyên tử là gì? Cách viết kí hiệu nguyên tử?
- Hoàn thành PTHH: SO2 + NaOH
- Phản ứng thuận nghịch là gì?
- Phản ứng Agcl ra Cl2 - Điều chế Cl2 từ AgCl
- V2O5 là gì?
- Trình bày cách pha loãng axit sunfuric đặc an toàn
- Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế Clo bằng cách
- Hiện nay, có bao nhiêu nguyên tố kim loại đã được biết?
- Nhóm nguyên tố là gì? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu cột?
- Tại sao nói axit H2S có tính khử mạnh?
- NaHSO3 ra SO2 - Điều chế SO2 từ muối natri hidrosunfit
- Phương pháp bảo toàn e trong hóa hữu cơ
- Hoàn thành PTHH: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
- Nêu thành phần và tác dụng của nước clo?
- Nêu số electron tối đa trong một phân lớp s; p; d; f và cách tính số electron
- NH4Cl là chất gì?
- Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3
- Nêu đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A?
- SO2 ra Na2SO3 - Phản ứng SO2 + NaOH dư cho sản phẩm gì?
- Phương trình phản ứng: C2H4 + Br2
- Công thức tính nguyên tử khối trung bình
- Tính chất hóa học cơ bản của halogen
- Nêu cấu hình electron nguyên tử halogen?
- Số khối là gì? Cách xác định số khối của hạt nhân nguyên tử?
- Nêu tính chất hóa học cơ bản của nước Javen
- Cân bằng PTHH sau: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
- Phương pháp Sunfat được dùng để điều chế
- Cân bằng PTHH sau: NaOH +KHCO3 → Na2CO3 + K2CO3 + H2O
- Tính chất hóa học của H2S
- Phương trình phản ứng Al(OH)3 + NaOH
- Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử
- Trình bày phương pháp phân biệt các ion halogenua
- Đặc điểm cấu tạo của Metan
- Tính chất hóa học của Axit clohidric
- Photpholipit có chức năng chủ yếu là
- Phân biệt 3 kim loại Al, Fe, Cu
- Nhiệt độ sôi của Axit Axetic
- Sự chuyển dịch cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng
- Viết các phương trình hóa học chứng minh Clo vừa có tính oxi hóa
- Nêu tính chất hóa học cơ bản của các halogen
- Tính chất vật lý của SO2
- Để điều chế HCl trong công nghiệp, người ta sử dụng phương pháp
- Trình bày các phương pháp sản xuất axit clohiđric
- Điều chế H2S trong phòng thí nghiệm và công nghiệp
- Phương trình phản ứng: Fe + HNO3
- Viết các phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa
- Hiện tượng thăng hoa là gì?
- Công thức cấu tạo của NO2
- Cách xác định số e lớp ngoài cùng
- Tính chất hóa học của SO2
- Nguyên tử khối là gì? Cách xác định nguyên tử khối?
- Hoàn thành PTHH: Fe3O4 + HCl
- Tính háo nước của axit sunfuric đặc
- Bảng tuần hoàn gồm mấy chu kì? Số nguyên tố trong mỗi chu kì
- Viết PTHH khi cho SO3 tác dụng với H2O
- Cách điều chế H2SO4 từ FeS2?
- Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
- CH4 là chất gì?
- Hợp chất của nguyên tố R với nhóm Hidroxit có dạng R(OH)3
- Cách tính điện tích hạt nhân
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Hoàn thành PTHH sau: FeCO3 + HNO3?
- Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm 1A là
- Cấu tạo bảng tuần hoàn
- Hoàn thành PTHH sau: Al + HNO3?
- Oleum là gì?
- Nêu thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử
- Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm B? Các nhóm B gồm bao nhiêu cột?
- Nhận xét về độ âm điện của các halogen?
- Cho biết sản phẩm tạo thành khi cho Ag tác dụng với H2SO4 loãng
- CH3COOH là chất gì?
- Hợp chất của nguyên tố R với hidro là RH4
- Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng ta dùng một kim loại là
- Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong
- Điện tích nguyên tố là gì?
- Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất
- Trình bày cách nhận biết ion clorua
- Phân lớp electron là gì? Thế nào là phân lớp electron bão hòa?
- Tính chất hóa học của axit sunfuric (H2SO4) đặc và loãng
- Cách tính hóa trị cao nhất trong oxit của nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro