Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải SBT Toán 7 Kết nối tri thức bài 3

Chúng tôi xin giới thiệu bài Giải sách bài tập Toán lớp 7 bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ sách Kết nối tri thức. Các em học sinh có thể tham khảo đối chiếu với bài của mình đã làm. Các lời giải dưới đây bám sát chương trình học cho các em học sinh cùng theo dõi.

Bài: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Bài 1 trang 20 toán 7 tập 1 CTST

Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũ lớn hơn 1:

0,49; \frac{1}{32}; \frac{-8}{125}; \frac{16}{81}; \frac{121}{169}\(0,49; \frac{1}{32}; \frac{-8}{125}; \frac{16}{81}; \frac{121}{169}\)

Lời giải

0,49 = \frac{49}{100} = \left ( \frac{7}{10} \right )^{2}\(0,49 = \frac{49}{100} = \left ( \frac{7}{10} \right )^{2}\)

\frac{1}{32} = \left ( \frac{1}{2} \right )^{5}\(\frac{1}{32} = \left ( \frac{1}{2} \right )^{5}\)

\frac{-8}{125} = \left ( \frac{-2}{5} \right )^{3}\(\frac{-8}{125} = \left ( \frac{-2}{5} \right )^{3}\)

\frac{16}{81} = \left ( \frac{2}{3} \right )^{4}\(\frac{16}{81} = \left ( \frac{2}{3} \right )^{4}\)

\frac{121}{169} = \left ( \frac{11}{13} \right )^{2}\(\frac{121}{169} = \left ( \frac{11}{13} \right )^{2}\)

Bài 2 trang 20 toán 7 tập 1 CTST

a) Tính: \left ( \frac{-1}{2} \right )^{5} ; \left ( \frac{-2}{3} \right )^{4}; \left ( -2\frac{1}{4} \right )^{3} ; (-0,3)5 ; (-25,7)0.\(a) Tính: \left ( \frac{-1}{2} \right )^{5} ; \left ( \frac{-2}{3} \right )^{4}; \left ( -2\frac{1}{4} \right )^{3} ; (-0,3)5 ; (-25,7)0.\)

b) Tính: \left ( -\frac{1}{3} \right )^{2} ; \left ( -\frac{1}{3} \right )^{3}; \left (-\frac{1}{3} \right )^{4} ; \left (-\frac{1}{3} \right )^{5}\(b) Tính: \left ( -\frac{1}{3} \right )^{2} ; \left ( -\frac{1}{3} \right )^{3}; \left (-\frac{1}{3} \right )^{4} ; \left (-\frac{1}{3} \right )^{5}\)

Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm.

Lời giải

a) \left ( \frac{-1}{2} \right )^{5} = \frac{-1}{32};\(a) \left ( \frac{-1}{2} \right )^{5} = \frac{-1}{32};\)

\left ( \frac{-2}{3} \right )^{4} = \frac{16}{81};\(\left ( \frac{-2}{3} \right )^{4} = \frac{16}{81};\)

\left ( -2\frac{1}{4} \right )^{3} = \left ( -\frac{9}{4} \right )^{3} =  -\frac{729}{64};\(\left ( -2\frac{1}{4} \right )^{3} = \left ( -\frac{9}{4} \right )^{3} = -\frac{729}{64};\)

(-0,3)5 =  \frac{243}{100 000};\((-0,3)5 = \frac{243}{100 000};\)

(-25,7)0 = 1.\((-25,7)0 = 1.\)

b) \left ( -\frac{1}{3} \right )^{2} = \frac{1}{9};\(b) \left ( -\frac{1}{3} \right )^{2} = \frac{1}{9};\)

\left ( -\frac{1}{3} \right )^{3} = -\frac{1}{27};\(\left ( -\frac{1}{3} \right )^{3} = -\frac{1}{27};\)

\left (-\frac{1}{3} \right )^{4} = \frac{1}{81}\(\left (-\frac{1}{3} \right )^{4} = \frac{1}{81}\)

\left (-\frac{1}{3} \right )^{5} = -\frac{1}{243}\(\left (-\frac{1}{3} \right )^{5} = -\frac{1}{243}\)

Nhận xét:

  • Dấu của lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm mang dấu dương
  • Dấu của lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm mang dấu âm

Bài 3 trang 20 toán 7 tập 1 CTST

Tìm x, biết:

a) x : \left ( \frac{-1}{2} \right )^{3} = \frac{-1}{2}\(a) x : \left ( \frac{-1}{2} \right )^{3} = \frac{-1}{2}\)

b) x . \left ( \frac{3}{5} \right )^{7} = \left ( \frac{3}{5} \right )^{9}\(b) x . \left ( \frac{3}{5} \right )^{7} = \left ( \frac{3}{5} \right )^{9}\)

c) \left ( \frac{-2}{3} \right )^{11} : x =  \left ( \frac{-2}{3} \right )^{9}\(c) \left ( \frac{-2}{3} \right )^{11} : x = \left ( \frac{-2}{3} \right )^{9}\)

d) x . (0,25)6 = \left ( \frac{1}{4} \right )^{8}\(d) x . (0,25)6 = \left ( \frac{1}{4} \right )^{8}\)

Lời giải

a) x : \left (- \frac{1}{2} \right )^{3} =\frac{-1}{2}\(a) x : \left (- \frac{1}{2} \right )^{3} =\frac{-1}{2}\)

x          =  \frac{-1}{2} . \left (- \frac{1}{2} \right )^{3}\(x = \frac{-1}{2} . \left (- \frac{1}{2} \right )^{3}\)

x          =  \frac{1}{16}\(x = \frac{1}{16}\)

b) x . \left (- \frac{3}{5} \right )^{7} = \left (- \frac{3}{5} \right )^{9}\(b) x . \left (- \frac{3}{5} \right )^{7} = \left (- \frac{3}{5} \right )^{9}\)

x         = \left (- \frac{3}{5} \right )^{9} :  \left (- \frac{3}{5} \right )^{7}\(x = \left (- \frac{3}{5} \right )^{9} : \left (- \frac{3}{5} \right )^{7}\)

x         = \left (- \frac{3}{5} \right )^{2}\(x = \left (- \frac{3}{5} \right )^{2}\)

x        =       \frac{9}{25}\(x = \frac{9}{25}\)

c) \left ( \frac{-2}{3} \right )^{11} : x =  \left ( \frac{-2}{3} \right )^{9}\(c) \left ( \frac{-2}{3} \right )^{11} : x = \left ( \frac{-2}{3} \right )^{9}\)

x  = \left ( \frac{-2}{3} \right )^{11} :  \left ( \frac{-2}{3} \right )^{9}\(x = \left ( \frac{-2}{3} \right )^{11} : \left ( \frac{-2}{3} \right )^{9}\)

x = \left ( \frac{-2}{3} \right )^{2}\(x = \left ( \frac{-2}{3} \right )^{2}\)

x = \frac{4}{9}\(x = \frac{4}{9}\)

d) x . (0,25)6 = \left ( \frac{1}{4} \right )^{8}\(d) x . (0,25)6 = \left ( \frac{1}{4} \right )^{8}\)

x    = \left ( \frac{1}{4} \right )^{8} : \left ( \frac{1}{4} \right )^{6}\(x = \left ( \frac{1}{4} \right )^{8} : \left ( \frac{1}{4} \right )^{6}\)

x    = \left ( \frac{1}{4} \right )^{2}\(x = \left ( \frac{1}{4} \right )^{2}\)

x    = \frac{1}{16}\(x = \frac{1}{16}\)

Bài 4 trang 21 toán 7 tập 1 CTST

Viết các số (0,25)8 ; (0,125)4 ; (0,0625)4 dưới dạng lũy thừa cơ số 0,5

Lời giải

(0,25)8 = (\frac{1}{4})8 = (\frac{1}{2})16\((0,25)8 = (\frac{1}{4})8 = (\frac{1}{2})16\)

(0,125)4 = (\frac{1}{8})4 = (\frac{1}{2})12\((0,125)4 = (\frac{1}{8})4 = (\frac{1}{2})12\)

(0,0625)4 = (\frac{1}{16})8 = (\frac{1}{2})32\((0,0625)4 = (\frac{1}{16})8 = (\frac{1}{2})32\)

Bài 5 trang 21 toán 7 tập 1 CTST

Tính nhanh

M = (100 -1) . (100 - 22) . (100 - 32) .... (100 -502)

Bài 6 trang 21 toán 7 tập 1 CTST

Tính:

a) \left [ \left ( \frac{3}{7} \right )^{4} . \left ( \frac{3}{7} \right )^{5}  \right ] : \left ( \frac{3}{7}\right)^{7}\(a) \left [ \left ( \frac{3}{7} \right )^{4} . \left ( \frac{3}{7} \right )^{5} \right ] : \left ( \frac{3}{7}\right)^{7}\)

b) \left [ \left ( \frac{7}{8} \right )^{5} : \left ( \frac{7}{8} \right )^{4}  \right ] . \frac{7}{8}\(b) \left [ \left ( \frac{7}{8} \right )^{5} : \left ( \frac{7}{8} \right )^{4} \right ] . \frac{7}{8}\)

c) [(0,6}3 . (0,6}8)] : [(0,6)7 . (0,6)2]

Lời giải

a) \left [ \left ( \frac{3}{7} \right )^{4} . \left ( \frac{3}{7} \right )^{5}  \right ] : \left ( \frac{3}{7}\right)^{7}\(a) \left [ \left ( \frac{3}{7} \right )^{4} . \left ( \frac{3}{7} \right )^{5} \right ] : \left ( \frac{3}{7}\right)^{7}\)

= \left ( \frac{3}{7}\right)^{9} : \left ( \frac{3}{7}\right)^{7} = \left ( \frac{3}{7}\right)^{2}=  \frac{9}{49}\(= \left ( \frac{3}{7}\right)^{9} : \left ( \frac{3}{7}\right)^{7} = \left ( \frac{3}{7}\right)^{2}= \frac{9}{49}\)

b) \left [ \left ( \frac{7}{8} \right )^{5} : \left ( \frac{7}{8} \right )^{4}  \right ] . \frac{7}{8}\(b) \left [ \left ( \frac{7}{8} \right )^{5} : \left ( \frac{7}{8} \right )^{4} \right ] . \frac{7}{8}\)

=  \frac{7}{8} .  \frac{7}{8} = \left ( \frac{7}{8}\right)^{2} =  \frac{49}{64}\(= \frac{7}{8} . \frac{7}{8} = \left ( \frac{7}{8}\right)^{2} = \frac{49}{64}\)

c) [(0,6)3 . (0,6)8] : [ (0,6)7 . (0,6)2 ] = (0,6)11 : (0,6)9 = (0,6)2 = 0,36

Bài 7 trang 21 toán 7 tập 1 CTST

Tính:

a) \left ( \frac{2}{5} + \frac{1}{2}\right )^{2}\(a) \left ( \frac{2}{5} + \frac{1}{2}\right )^{2}\)

b) \left ( 0,75 + 1\frac{1}{2}\right )^{3}\(b) \left ( 0,75 + 1\frac{1}{2}\right )^{3}\)

c) \left ( \frac{3}{5} \right )^{15} : (0,36)5\(c) \left ( \frac{3}{5} \right )^{15} : (0,36)5\)

d)  \left ( 1 - \frac{1}{3}\right )^{8} : \left ( \frac{4}{9} \right )^{3}\(d) \left ( 1 - \frac{1}{3}\right )^{8} : \left ( \frac{4}{9} \right )^{3}\)

Lời giải

a) \left ( \frac{2}{5} + \frac{1}{2}\right )^{2} = \left ( \frac{4}{10} + \frac{5}{10}\right )^{2}\(a) \left ( \frac{2}{5} + \frac{1}{2}\right )^{2} = \left ( \frac{4}{10} + \frac{5}{10}\right )^{2}\)

=  \left ( \frac{9}{10}\right )^{2} = \frac{81}{100}\(= \left ( \frac{9}{10}\right )^{2} = \frac{81}{100}\)

b) \left ( 0,75 + 1\frac{1}{2}\right )^{3} = \left ( \frac{3}{4} + \frac{3}{2}\right )^{2}\(b) \left ( 0,75 + 1\frac{1}{2}\right )^{3} = \left ( \frac{3}{4} + \frac{3}{2}\right )^{2}\)

= \left ( \frac{3}{4} + \frac{6}{4}\right )^{2} = ( \frac{9}{4} )^{2} = \frac{81}{16}\(= \left ( \frac{3}{4} + \frac{6}{4}\right )^{2} = ( \frac{9}{4} )^{2} = \frac{81}{16}\)

c) \left ( \frac{3}{5} \right )^{15} : (0,36)5 = \left ( \frac{3}{5} \right )^{15} : \left ( \frac{3}{5} \right )^{10}\(c) \left ( \frac{3}{5} \right )^{15} : (0,36)5 = \left ( \frac{3}{5} \right )^{15} : \left ( \frac{3}{5} \right )^{10}\)

= \left ( \frac{3}{5} \right )^{5}\(= \left ( \frac{3}{5} \right )^{5}\)

d)  \left ( 0,75 - 1\frac{1}{2}\right )^{3} = \left ( \frac{3}{4} - \frac{3}{2}\right )^{3}\(d) \left ( 0,75 - 1\frac{1}{2}\right )^{3} = \left ( \frac{3}{4} - \frac{3}{2}\right )^{3}\)

= \left ( \frac{3}{4} - \frac{6}{4}\right )^{3} = (-\frac{3}{4})3 = -\frac{27}{64}\(= \left ( \frac{3}{4} - \frac{6}{4}\right )^{3} = (-\frac{3}{4})3 = -\frac{27}{64}\)

Bài 8 trang 21 toán 7 tập 1 CTST

Tính giá trị các biểu thức.

a) \frac{4^3.9^7}{27^{5}.8^{2}}\(a) \frac{4^3.9^7}{27^{5}.8^{2}}\)

b) \frac{(-2)^3.(-2)^7}{3.4^{6}}\(b) \frac{(-2)^3.(-2)^7}{3.4^{6}}\)

c) \frac{(0,2)^5.(0,09)^3}{(0,2)^{7}. (0,3)^{4}}\(c) \frac{(0,2)^5.(0,09)^3}{(0,2)^{7}. (0,3)^{4}}\)

d) \frac{2^3+2^4+2^{5}}{7^{2}}\(d) \frac{2^3+2^4+2^{5}}{7^{2}}\)

Lời giải

a) \frac{4^3.9^7}{27^{5}.8^{2}} = \frac{(2^2)^{3}.\left (3^{2}  \right )^7}{\left (3^{3}  \right )^{5}.\left (2^{3}  \right )^{2}}\(a) \frac{4^3.9^7}{27^{5}.8^{2}} = \frac{(2^2)^{3}.\left (3^{2} \right )^7}{\left (3^{3} \right )^{5}.\left (2^{3} \right )^{2}}\)

= \frac{2^6.3^{14}}{3^{15}.2^{6}} = \frac{1}{3}\(= \frac{2^6.3^{14}}{3^{15}.2^{6}} = \frac{1}{3}\)

b) \frac{(-2)^3.(-2)^7}{3.4^{6}} = \frac{(-2)^{10}}{3.2^{12}} = \frac{1}{6}\(b) \frac{(-2)^3.(-2)^7}{3.4^{6}} = \frac{(-2)^{10}}{3.2^{12}} = \frac{1}{6}\)

c) \frac{(0,2)^5.(0,09)^3}{(0,2)^{7}. (0,3)^{4}} = \frac{(0,2)^5.(0,3)^6}{(0,2)^{7}. (0,3)^{4}}\(c) \frac{(0,2)^5.(0,09)^3}{(0,2)^{7}. (0,3)^{4}} = \frac{(0,2)^5.(0,3)^6}{(0,2)^{7}. (0,3)^{4}}\)

= \frac{(0,3)^2}{(0,2)^{2}}=\frac{9}{4}\(= \frac{(0,3)^2}{(0,2)^{2}}=\frac{9}{4}\)

d) \frac{2^3+2^4+2^{5}}{7^{2}} = \frac{56}{49} = \frac{8}{7}\(d) \frac{2^3+2^4+2^{5}}{7^{2}} = \frac{56}{49} = \frac{8}{7}\)

Bài 9 trang 21 toán 7 tập 1 CTST

a) Khối lượng của Trái Đất khoảng 5,97 .1024 kg, khối lượng của Mặt Trăng khoảng 7,35 . 1022 kg. Tính tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng.

b) Sao Mộc cách Trái Đất khoảng 8,27 .108 km, Sao Thiên Vương cách Trái Đất khoảng 3,09 .109 km. Sao nào ở gần Trái Đất hơn?

Lời giải

a) Tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng là:

5,97 .1024 + 7,35 . 1022 = 597 .1022 + 7,35 . 1022 = 604,35 .1022 (kg)

Vậy Tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng là 604,35 .1022 kg.

b) Có : 8,27 .108 = 0,827 .109 < 3,09 .109

=> Sao Mộc ở gần Trái Đất hơn.

>>>> Bài tiếp theo: Giải SBT Toán 7 Kết nối tri thức bài: Luyện tập chung trang 14

Trên đây là toàn bộ lời giải bài Giải SBT Toán 7 bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ sách Kết nối tri thức. Các em học sinh tham khảo thêm Toán 7 Chân trời sáng tạo Toán 7 Cánh diều. VnDoc liên tục cập nhật lời giải cũng như đáp án sách mới của SGK cũng như SBT các môn cho các bạn cùng tham khảo.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Heo con ngốc nghếch
    Heo con ngốc nghếch

    😍😍😍😍

    Thích Phản hồi 23/10/23
    • Hằng Nguyễn
      Hằng Nguyễn

      🤣🤣🤣🤣🤣🤣

      Thích Phản hồi 23/10/23
      • Lanh chanh
        Lanh chanh

        ☝☝☝☝☝☝

        Thích Phản hồi 23/10/23
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Toán 7 Kết nối tri thức

        Xem thêm