Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải SBT Toán 7 Kết nối tri thức bài: Luyện tập chung trang 14

Giải sách bài tập Toán lớp 7 bài: Luyện tập chung trang 14 sách Kết nối tri thức. Các em học sinh có thể tham khảo đối chiếu với bài của mình đã làm. Các lời giải dưới đây bám sát chương trình học cho các em học sinh cùng theo dõi.

Bài: Luyện tập chung trang 14

Bài tập 1.12 trang 14 toán 7 tập 1 KNTT

So sánh

a. \frac{123}{7} và 17,75\(a. \frac{123}{7} và 17,75\)

b. -\frac{65}{9} và -7,125\(b. -\frac{65}{9} và -7,125\)

Hướng dẫn giải:

Ta có : 17,75 = \frac{1775}{100}= \frac{71}{5}= \frac{497}{35}\(Ta có : 17,75 = \frac{1775}{100}= \frac{71}{5}= \frac{497}{35}\)

\frac{123}{7}= \frac{615}{35}\(\frac{123}{7}= \frac{615}{35}\)

=> \frac{497}{35}< \frac{615}{35}=> 17,75 < \frac{123}{7}\(=> \frac{497}{35}< \frac{615}{35}=> 17,75 < \frac{123}{7}\)

Bài tập 1.13 trang 15 toán 7 tập 1 KNTT

Bảng sau cho biết các điểm đông đặc và điểm sôi của sáu nguyên tố được coi là khí hiếm:

Khí hiếm

Điểm đông đặc (°C)

Điểm sôi (°C)

Argon (A-gon)

-189,2

-185,7

Helium (Hê-li)

-272,2

- 268,6

Neon (Nê-on)

-248,67

-245,72

Krypton (Krip-tôn)

-156,6

-152,3

Radon (Ra-đôn)

-71,0

-61,8

Xenon (Xê-nôn)

-111,9

-107,1

a. Khí hiếm nào có điểm đông đặc nhỏ hơn điểm đông đặc của Kryton

b. Khí hiếm nào có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon

c. Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự điểm đông đặc tăng dần

d. Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự điểm sôi giảm dần

Hướng dẫn giải:

a. Khí hiếm có điểm đông đặc nhỏ hơn điểm đông đặc của Kryton là: Argon, Helium, Neon

b. Khí hiếm có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon: Kryton, Radon, Xenon

c. Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự điểm đông đặc tăng dần: Helium, Neon, Argon, Kryton, Xenon, Radon

d. Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự điểm sôi giảm dần: Radon, Xenon, Kryton, Argon, Neon, Helium

Bài tập 1.14 trang 15 toán 7 tập 1 KNTT

Theo đài khí tượng thủy văn tỉnh Lào Cai , ngày 10-01-2021, nhiệt độ thấp nhất tại thị xã Sa pa là - 0,7oC, nhiệt độ tại thành phố Lào Cai khoảng 9,6oC. Hỏi nhiệt độ tại thành phố Lào Cai cao hơn nhiệt độ tại thị xã Sa pa là bao nhiêu độ C.

Hướng dẫn giải:

Nhiệt độ tại thành phố Lào Cai cao hơn nhiệt độ tại thịxã Sa pa là : 9,6- (-0,7) = 10,3oC

Bài tập 1.15 trang 15 toán 7 tập 1 KNTT

Thay mỗi dấu ? bằng số thích hợp để hoàn thiện sơ đồ hình 1.11, biết số trong mỗi ô ở hàng trên bằng tích của hai số trong hai ô kề nó ở hàng dưới:

Giải luyện tập chung trang 14

Hướng dẫn giải:

Giải luyện tập chung trang 14

Bài tập 1.16 trang 15 toán 7 tập 1 KNTT

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a. A = ( 2- \frac{1}{2}- \frac{1}{8}) : ( 1- \frac{3}{2}- \frac{3}{4} )\(a. A = ( 2- \frac{1}{2}- \frac{1}{8}) : ( 1- \frac{3}{2}- \frac{3}{4} )\)

b. B = 5- \frac{1+\frac{1}{3}}{1-\frac{1}{3}}\(b. B = 5- \frac{1+\frac{1}{3}}{1-\frac{1}{3}}\)

Hướng dẫn giải:

a. A = ( 2- \frac{1}{2}- \frac{1}{8}) : ( 1- \frac{3}{2}- \frac{3}{4} )\(a. A = ( 2- \frac{1}{2}- \frac{1}{8}) : ( 1- \frac{3}{2}- \frac{3}{4} )\)

= ( \frac{16}{8}- \frac{4}{8}- \frac{1}{8}) : ( \frac{4}{4}- \frac{6}{4}- \frac{3}{4} )\(= ( \frac{16}{8}- \frac{4}{8}- \frac{1}{8}) : ( \frac{4}{4}- \frac{6}{4}- \frac{3}{4} )\)

= \frac{11}{8} : \frac{-5}{4} = \frac{-11}{10}\(= \frac{11}{8} : \frac{-5}{4} = \frac{-11}{10}\)

b. B = 5- \frac{1+\frac{1}{3}}{1-\frac{1}{3}}\(b. B = 5- \frac{1+\frac{1}{3}}{1-\frac{1}{3}}\)

= 5- \frac{\frac{3}{3}+\frac{1}{3}}{\frac{3}{3}-\frac{1}{3}}\(= 5- \frac{\frac{3}{3}+\frac{1}{3}}{\frac{3}{3}-\frac{1}{3}}\)

= 5- \frac{\frac{4}{3}}{\frac{2}{3}}= 5- (\frac{4}{3}. \frac{3}{2})= 5-2=3\(= 5- \frac{\frac{4}{3}}{\frac{2}{3}}= 5- (\frac{4}{3}. \frac{3}{2})= 5-2=3\)

Bài tập 1.17 trang 15 toán 7 tập 1 KNTT

Tính một cách hợp lý:

1,2. \frac{15}{4}+ \frac{16}{7}. \frac{-85}{8}- 1,2.5\frac{3}{4}- \frac{16}{7}. \frac{-71}{8}\(1,2. \frac{15}{4}+ \frac{16}{7}. \frac{-85}{8}- 1,2.5\frac{3}{4}- \frac{16}{7}. \frac{-71}{8}\)

Hướng dẫn giải:

1,2. \frac{15}{4}+ \frac{16}{7}. \frac{-85}{8}- 1,2.5\frac{3}{4}- \frac{16}{7}. \frac{-71}{8}\(1,2. \frac{15}{4}+ \frac{16}{7}. \frac{-85}{8}- 1,2.5\frac{3}{4}- \frac{16}{7}. \frac{-71}{8}\)

= 1,2. (\frac{15}{4}-5\frac{3}{4})+ \frac{16}{7}. ( \frac{-85}{8}+\frac{-71}{8})\(= 1,2. (\frac{15}{4}-5\frac{3}{4})+ \frac{16}{7}. ( \frac{-85}{8}+\frac{-71}{8})\)

= 1,2.(\frac{15}{4}-\frac{23}{4})+\frac{16}{7}. ( \frac{-85}{8}+\frac{-71}{8})\(= 1,2.(\frac{15}{4}-\frac{23}{4})+\frac{16}{7}. ( \frac{-85}{8}+\frac{-71}{8})\)

= 1,2. (\frac{-8}{4})+\frac{16}{7}.(\frac{-14}{8})\(= 1,2. (\frac{-8}{4})+\frac{16}{7}.(\frac{-14}{8})\)

= 1,2.(-2)-2.2 = -6,4\(= 1,2.(-2)-2.2 = -6,4\)

>>>> Bài tiếp theo: Giải SBT Toán 7 Kết nối tri thức bài 4

Trên đây là toàn bộ lời giải bài Giải SBT Toán 7 bài: Luyện tập chung trang 14 sách Kết nối tri thức. Các em học sinh tham khảo thêm Toán 7 Chân trời sáng tạo Toán 7 Cánh diều. VnDoc liên tục cập nhật lời giải cũng như đáp án sách mới của SGK cũng như SBT các môn cho các bạn cùng tham khảo.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Lang băm
    Lang băm

    😘😘😘😘😘😘

    Thích Phản hồi 23/10/23
    • Hằng Nguyễn
      Hằng Nguyễn

      😄😄😄😄😄😄

      Thích Phản hồi 23/10/23
      • Hai lúa
        Hai lúa

        😎😎😎😎😎😎

        Thích Phản hồi 23/10/23
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Toán 7 Kết nối tri thức

        Xem thêm