Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải VBT Địa lý lớp 6: Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất

Giải VBT Địa lý lớp 6: Bài 13

Giải VBT Địa lý lớp 6: Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách Vở bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Địa lý lớp 6. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

1. Em hãy xác định và ghi độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của các điểm A và B trong hình 36

Giải VBT Địa lý lớp 6: Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất

Trả lời:

- Độ cao tuyệt đối của điểm A là 3500m, của điểm B là 2500m.

- Độ cao tương đối của điểm A là 2000m, của điểm B là 1500m.

2. Hãy ghi chú dẫn (đỉnh núi, sườn núi, chân núi) cho hình 37:

Giải VBT Địa lý lớp 6: Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất

3. Hãy đánh (X) vào ô ứng với ý em cho là đúng:

Núi là:

a) Một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt Trái Đất

b) Dạng địa hình gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi

c) Một dạng đia hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất, thường có độ cao tuyệt đối trên 500m; gồm ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

X

4. Em hãy xếp các núi dưới đây vào bảng phân loại núi theo độ cao cho chính xác:

- Ca-ca-bô Ra-ssi (mi-an-ma): 5885m

- Cac-đa-môn (cam-pu-chia): 1771m

- Phan xi păng (việt Nam): 3143m

- Phu Bia (Lào): 2818m

- Pa-gôn (bru-nây): 1850m

- In-tha-non (Thái Lan): 2595m

- Gia-ia (In-đô-nê-xi-a): 5030m

- Ki-na-ba-lu (Ma-lai-xi-a): 4101m

- A-pô (Phi-lip-pin): 2954m

- Ê-vơ-rét (Nê-pan): 8848m

Bảng phân loại núi theo độ cao tuyệt đối

Thấp (dưới 1000m)

Trung Bình (1000 - 2000m)

Cao (trên 2000m)

- Cac-đa-môn (cam-pu-chia): 1771m

- Ca-ca-bô Ra-ssi (mi-an-ma): 5885m

- Pa-gôn (bru-nây): 1850m

- Phan xi păng (việt Nam): 3143m

- Phu Bia (Lào): 2818m

- In-tha-non (Thái Lan): 2595m

- Gia-ia (In-đô-nê-xi-a): 5030m

- Ki-na-ba-lu (Ma-lai-xi-a): 4101m

- A-pô (Phi-lip-pin): 2954m

- Ê-vơ-rét (Nê-pan): 8848m

5. Em hãy điền hai cụm từ: Núi già, núi trẻ vào hai ô trống ở sơ đồ dưới đây sao cho chính xác.

Giải VBT Địa lý lớp 6: Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất

6. Hãy đánh dấu (X) vào ý nói lên đặc điểm của địa hình đá vôi:

a) Đỉnh tròn

b) Đỉnh lởm chởm, sắc nhọn

X

c) Sườn thoải

d) Sườn dốc đứng

đ) Nhiều hang động ngầm trong lòng núi

X

7. Với những cụm từ sau đây, em hãy sắp xếp lại để được câu đúng:

- Đá vôi 1/ thường có nhiều hang động 2/ nên trong các khối núi đá vôi 3/ là loại đá dễ bị ăn mòn 4.

Câu đúng: Đá vôi là loại đá dễ bị ăn mòn nên trong các khối núi đá vôi thường có nhiều hang động (1, 4, 3, 2).

- Hang động 1/ hấp dẫn khách du lịch 2/ vì trong hang động 3/ thường là những cảnh đẹp tự nhiên 4/ với đủ hình dạng và màu sắc 5/ thường có những khối thạch nhũ 6.

Câu đúng: Hang động thưởng là những cảnh đẹp tự nhiên, hấp dân khách du lịch vì trong hang động thường có những khối thạch nhũ với đủ hình dạng và màu sắc (1, 4, 2, 3, 6, 5).

Giải VBT Địa lý lớp 6 bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất bao gồm chi tiết lời giải các câu hỏi VBT Địa lý lớp 6 cho các em học sinh tham khảo củng cố các dạng kiến thức Địa lý Chương 2: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất lớp 6 đạt kết quả cao.

Ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, Lịch sử 6, Địa lý 6....và các đề thi học kì 1 lớp 6 đề thi học kì 2 lớp 6 chi tiết mới nhất trên VnDoc.com để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì đạt kết quả cao.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
3
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Địa lí 6 Kết nối

    Xem thêm