Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Bạn tham khảo đáp án nè https://vndoc.com/tin-hoc-12-ket-noi-tri-thuc-bai-22-323741
Tui thấy ở bài này có đáp án á https://vndoc.com/tin-hoc-12-ket-noi-tri-thuc-bai-22-323741
Ở đây có đáp án nhé bạn https://vndoc.com/tin-hoc-12-ket-noi-tri-thuc-bai-22-323741
Hub và Switch là hai thiết bị quan trọng trong mạng máy tính. Dưới đây là các tính năng chính của chúng:
- Hub:
+ Là bộ chia tín hiệu đơn giản.
+ Lan toả tín hiệu từ một cổng ra tất cả các cổng khác.
+ Tất cả máy tính nối vào cùng một hub thuộc về cùng một miền xung đột.
+ Không thông minh, không phân biệt địa chỉ MAC.
+ Thường dùng trong các mạng nhỏ hoặc kiểm tra tín hiệu.
- Switch:
+ Thiết lập kết nối tạm thời giữa cổng của hai máy tính trong thời gian truyền.
+ Chia nhỏ miền xung đột, giảm xung đột tín hiệu.
+ Có bộ nhớ và thông minh hơn hub.
+ Phân biệt địa chỉ MAC, tạo bảng chuyển mạch.
+ Thường dùng trong các mạng lớn hoặc mạng doanh nghiệp.
Tốc độ truyền dữ liệu của hub và switch có thể là 100 Megabit/s, 1 Gigabit/s hoặc 10 Gigabit/s, tùy thuộc vào cấu hình của thiết bị.
Xem thêm...Khi thiết kế mạng máy tính, chúng ta cần xem xét các yếu tố sau đây:
- Quy mô mạng:
+ Mạng gia đình và mạng trường đại học có quy mô khác nhau.
+ Cần xác định số lượng người dùng, thiết bị, và phạm vi địa lý.
- Công suất và hiệu suất:
+ Mạng trường đại học cần router có công suất lớn để đáp ứng nhu cầu của hàng nghìn người dùng.
+ Router gia đình có thể đơn giản hơn với công suất thấp hơn.
- Số lượng cổng kết nối:
+ Router gia đình thường chỉ cần một cổng WAN (kết nối Internet) và một số cổng LAN (kết nối thiết bị trong nhà).
+ Router trường đại học cần nhiều cổng WAN và LAN để đáp ứng nhiều yêu cầu kết nối.
- Tính năng bảo mật và quản lý:
+ Router trường đại học cần tính năng bảo mật cao hơn để bảo vệ dữ liệu của hàng nghìn người dùng.
+ Router gia đình có thể đơn giản hơn với tính năng bảo mật cơ bản.
- Phạm vi địa lý:
+ Mạng trường đại học cần xem xét phạm vi địa lý rộng hơn.
+ Cần sử dụng cáp và thiết bị phù hợp để truyền xa hơn.
-> không nên dùng thiết bị mạng giống nhau cho cả hai trường hợp. Thiết kế mạng cần xem xét quy mô, công suất, tính năng, và phạm vi địa lý để đáp ứng nhu cầu cụ thể của từng môi trường.
Xem thêm...Máy chủ (server) là trái tim của mạng máy tính, và việc sử dụng máy chủ trong môi trường mạng có ý nghĩa quan trọng vì:
- Quản lý tập trung: Máy chủ giúp quản lý tập trung dữ liệu, ứng dụng và tài nguyên. Thay vì phân tán, dữ liệu và ứng dụng được lưu trữ và quản lý tại một nơi duy nhất.
- Chia sẻ tài nguyên: Máy chủ cho phép chia sẻ tài nguyên như máy in, lưu trữ tập tin, cơ sở dữ liệu, và ứng dụng. Điều này giúp tối ưu hóa sử dụng tài nguyên và tiết kiệm chi phí.
- Bảo mật và quản lý quyền truy cập: Máy chủ có thể thiết lập quyền truy cập, kiểm soát người dùng và bảo vệ dữ liệu khỏi nguy cơ bên ngoài.
- Hiệu suất và tốc độ: Máy chủ được cấu hình cao, đảm bảo hiệu suất và tốc độ xử lý nhanh chóng cho các ứng dụng và dịch vụ.
- Dịch vụ mạng: Các máy chủ cung cấp các dịch vụ quan trọng như web, thư điện tử, cơ sở dữ liệu, và in ấn.
Xem thêm...Đáp án C. Lựa chọn A chỉ mô tả về khía cạnh phần cứng và không đề cập đến vai trò của phần mềm hoặc các dịch vụ cụ thể mà server cung cấp. Lựa chọn B chỉ mô tả về phần mềm và không bao gồm yếu tố phần cứng quan trọng của server. Lựa chọn D mô tả một cách mơ hồ và không rõ ràng, gợi ý rằng toàn bộ mạng máy tính là server, điều này không chính xác. Chính vì vậy, C là câu trả lời đúng nhất vì nó bao hàm cả hai yếu tố quan trọng của server: phần cứng và phần mềm, cũng như chức năng của nó là cung cấp dịch vụ trên mạng.
Xem thêm...Tham khảo đáp án nè https://vndoc.com/tin-hoc-12-ket-noi-tri-thuc-bai-17-323697
Trong bài này có đáp án https://vndoc.com/tin-hoc-12-ket-noi-tri-thuc-bai-16-323688
- Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,....aN và biến dem.
- Bước 2: i ← 1.
- Bước 3: Nếu ai = 0 thì dem ← dem +1
- Bước 4: i ← i +1
- Bước 5: Nếu i>N thì thông báo in ra biến dem, kết thúc.
- Bước 6: Quay lại bước 3.
– Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,….aN và biến tg.
– Bước 2: i ← 1.
– Bước 3: Nếu ai < ai+1 thì đổi chỗ ai và ai+1
– Bước 4: i ← i +1
– Bước 5: Nếu i>N thì thông báo in ra dãy A, kết thúc.
– Bước 6: Quay lại bước 3.
– Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,….aN và biến Min.
– Bước 2: i ← 2, Min ← a1
– Bước 3: Nếu ai < Min thì Min ← ai.
– Bước 4: i ← i +1
– Bước 5: Nếu i>N thì thông báo Min là số nhỏ nhất của dãy, kết thúc.
– Bước 6: Quay lại bước 3.
Dãy các thao tác đó không phải là thuật toán, vì không thoả mãn tính chất dừng: đến bước 3 lại quay lại bước 1, nó tạo thành vòng lặp vô hạn không có điều kiện kết thúc.
- Thuật toán tìm kiếm tuần tự:
Bước 1. Nhập N, các số hạng a,...a2,...aN và khoá k
Bước 2. i
Bước 3. Nếu ai= k thì thông báo chỉ số i, rồi kết thúc;
Bước 4. i
Bước 5. Nếu i > N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị nào bằng k, rồi kết thúc;
Bước 6. Quay lại bước 3.
- Tính dừng của thuật toán tìm kiếm tuần tự (nghĩa là thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần bước tính) xảy ra khi thỏa mãn một trong hai trường hợp:
+ Nếu tìm thấy giá trị cần tìm trong dãy A (ai= k) thì thông báo chỉ số i (vị trí tìm thấy khoá k trong dãy A), rồi kết thúc.
+ Nếu không tìm thấy giá trị cần tìm trong dãy A, vì bước 4 thực hiện việc tăng giá trị của i lớn hơn 1, nên sau N lần thì i > N, thông báo dãy A không có giá trị nào bằng k, rồi kết thúc.
Xem thêm...- Bài toán: Tìm nghiệm của một phương trình bậc 2 có dạng ax2 + bx + c = 0 bất kì.
- Input: Cho ba số a,b,c.
- Output: In ra nghiệm của phương trình bậc 2: Có thể vô nghiệm, một nghiệm hoặc có hai nghiệm.
Nguyên lí Phôn Nôi-man là nguyên lí chỉ sơ đồ cấu trúc chính và nguyên lí hoạt động của máy tính. Theo nguyên lí Phôn Nôi-man thì mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung.
Hiện nay có rất nhiều thiết bị vừa là thiết bị vào, vừa là thiết bị ra: điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy ảnh chụp lấy hình ngay
Bạn xem trong https://vndoc.com/giai-bai-tap-sgk-tin-hoc-10-bai-3-151289 có lời giải chi tiết á bạn
- Chức năng chính của CPU là thực hiện và điểu khiển việc thực hiện chương trình.
- Chức năng của bộ nhớ trong là nơi chứa chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí.
+ ROM (Read only Memory): Lưu những thông tin quan trọng cần thiết cho hoạt động của máy tính do nhà sản xuất đưa vào.
+ RAM (Random Access Memory): Lưu trữ thông tin, dữ liệu có tính chất tạm thời trong quá trình xử lí nội dung.
- Chức năng của bộ nhớ ngoài : Dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
- Chức năng của thiết bị vào là đưa thông tin vào máy tính.
- Chức năng của thiết bị ra là đưa dữ liệu ra từ máy tính.
Xem thêm...- Cấu trúc tổng quát của máy tính bao gồm: bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trong, bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào, thiết bị ra.
- Sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính:
- Hoạt động của máy tính được dựa vào chương trình. Mà chương trình là một phần bởi các phần mềm nên do đó máy tính chưa có phần mềm thì không thể hoạt động được.
- Ví dụ như máy tính khi không có hệ điều hành, là một phần mềm, thì chúng ta sẽ không thể sử dụng được.