Trắc nghiệm Ngữ văn 9 bài 9: Thực hành tiếng Việt - Biến đổi cấu trúc câu
Trắc nghiệm Văn 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Thực hành tiếng Việt - Biến đổi cấu trúc câu (trang 95) với hệ thống câu hỏi được thiết kế từ cơ bản đến nâng cao, là cơ hội tuyệt vời để học sinh ôn tập, củng cố kiến thức một cách hiệu quả.
Các câu hỏi trắc nghiệm trong bài được để dưới dạng trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài, so sánh đối chiếu và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
- Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
- Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
- Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
- Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
00:00:00
-
Câu 1:
Vận dụng cao
Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động?
-
Câu 2:
Vận dụng cao
Trong các câu có từ được sau đây, câu nào là câu bị động?
-
Câu 3:
Vận dụng
Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì ?
-
Câu 4:
Vận dụng
Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau: Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
-
Câu 5:
Vận dụng
Trong các cụm danh từ sau, cụm danh từ nào chỉ có thành phần trung tâm và phụ sau
-
Câu 6:
Thông hiểu
Tìm cụm danh từ, cụm nào đủ cấu trúc ba phần
-
Câu 7:
Thông hiểu
Dòng nào dưới đây nêu đúng mô hình cấu trúc của cụm danh từ?
-
Câu 8:
Thông hiểu
Cho câu sau: Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng” có mấy cụm danh từ?
-
Câu 9:
Thông hiểu
Cụm danh từ gồm mấy phần
-
Câu 10:
Thông hiểu
Cụm danh từ là gì?
-
Câu 11:
Nhận biết
Cho câu văn: Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn (Ngô Tất Tố, Tắt đèn). Cách thay đổi vị trí cụm từ nhanh như cắt nào dưới đây làm biến đổi ý nghĩa của câu văn trên nhiều nhất?
-
Câu 12:
Nhận biết
Trong các câu văn dưới đây, trật tự của câu nào thể hiện trình tự quan sát của người nói?
-
Câu 13:
Nhận biết
Trong đoạn văn sau, câu nào là câu bị động ? Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế. ( Nguyễn Văn Long)
-
Câu 14:
Nhận biết
Trong các câu văn dưới đây, trật tự của câu nào thể hiện trình tự quan sát của người nói?
-
Câu 15:
Nhận biết
Dòng nào nêu đúng nhất trật tự của câu văn “Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân” (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
-
Câu 16:
Nhận biết
Trong những cụm từ in đậm của câu văn dưới đây, trật tự cụm từ nào thể hiện thứ bậc quan trọng của sự việc được nói đến?
-
Câu 17:
Nhận biết
Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
-
Câu 18:
Nhận biết
Trật tự từ của dòng thơ nào góp phần tạo nên tính nhạc?
-
Câu 19:
Nhận biết
Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến ?
-
Câu 20:
Nhận biết
Trật tự của câu nào thể hiện trước sau theo thời gian?
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
-
Nhận biết (50%):
2/3
-
Thông hiểu (25%):
2/3
-
Vận dụng (15%):
2/3
-
Vận dụng cao (10%):
2/3
- Thời gian làm bài: 00:00:00
- Số câu làm đúng: 0
- Số câu làm sai: 0
- Điểm số: 0
Bạn còn 1 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé!
Bạn đã HẾT lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé!
Mua ngay
Xem thêm các bài Tìm bài trong mục này khác: