Trắc nghiệm Ngữ văn 9 bài 9: Thực hành tiếng Việt - Mở rộng cấu trúc câu
Trắc nghiệm Văn 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Thực hành tiếng Việt - Mở rộng cấu trúc câu (trang 100) với hệ thống câu hỏi được thiết kế từ cơ bản đến nâng cao, là cơ hội tuyệt vời để học sinh ôn tập, củng cố kiến thức một cách hiệu quả.
Các câu hỏi trắc nghiệm trong bài được để dưới dạng trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài, so sánh đối chiếu và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
- Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
- Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
- Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
- Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
00:00:00
-
Câu 1:
Vận dụng cao
Câu nào trong các câu dưới đây có chủ ngữ là động từ?
-
Câu 2:
Vận dụng cao
Vị ngữ thường có cấu tạo?
-
Câu 3:
Vận dụng
Thành phần chính của câu là gì?
-
Câu 4:
Vận dụng
Thành phần phụ chú trong đoạn thơ sau có ý nghĩa gì? Cô gái nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)
-
Câu 5:
Vận dụng
Trong những câu sau đây không có thành phần gọi - đáp?
-
Câu 6:
Thông hiểu
Ý nào sau đây không đúng khi nói về thành phần gọi-đáp
-
Câu 7:
Thông hiểu
Thành phần phụ chú và những từ ngữ trong câu sau liên quan với nhau theo kiểu quan hệ nào? "Bác tôi, người bên trái tấm hình, là một nhạc sĩ sáng tác nhạc tiền chiến."
-
Câu 8:
Thông hiểu
Từ “có lẽ” trong câu “những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị về con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
-
Câu 9:
Thông hiểu
Trong câu “ Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!” có sử dụng?
-
Câu 10:
Thông hiểu
Trong câu “Người đồng mình thương lắm con ơi” có sử dụng?
-
Câu 11:
Nhận biết
Câu nào sau đây không có thành phần gọi - đáp?
-
Câu 12:
Nhận biết
Trạng ngữ trong câu sau có ý nghĩa gì? Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó. (Đặng Thai Mai)
-
Câu 13:
Nhận biết
Trạng ngữ “ Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy” trong câu “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời” (Trần Hữu Tá) biểu thị điều gì?
-
Câu 14:
Nhận biết
Trạng ngữ “ Trên bốn chòi canh” trong câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ?
-
Câu 15:
Nhận biết
Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?
-
Câu 16:
Nhận biết
Trạng ngữ là gì?
-
Câu 17:
Nhận biết
‘Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.’ Câu văn có dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào?
-
Câu 18:
Nhận biết
Cụm C – V được in đậm trong câu: “Con được bố tha thứ.” làm thành phần gì?
-
Câu 19:
Nhận biết
Trong các câu sau, câu nào không dùng cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ?
-
Câu 20:
Nhận biết
Tìm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống trong câu sau? Cụm chủ - vị là cơ sở xây dựng một câu đơn có cấu tạo … thành phần chủ ngữ và vị ngữ.
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
-
Nhận biết (50%):
2/3
-
Thông hiểu (25%):
2/3
-
Vận dụng (15%):
2/3
-
Vận dụng cao (10%):
2/3
- Thời gian làm bài: 00:00:00
- Số câu làm đúng: 0
- Số câu làm sai: 0
- Điểm số: 0
Bạn còn 1 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé!
Bạn đã dùng hết 1 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé!
Mua ngay