Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm

Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt: Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt

Trắc nghiệm Văn 9 bài Thực hành tiếng Việt: Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 bài Thực hành tiếng Việt: Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt sách Kết nối tri thức bao gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm được phân theo các dạng câu hỏi Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao, giúp các em học sinh ôn tập và củng cố nội dung được học về tác phẩm.

Các câu hỏi trắc nghiệm bài Thực hành tiếng Việt: Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt được để dưới dạng trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài, so sánh đối chiếu và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Mời các bạn luyện tập.

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng cao
    Từ Hán Việt mang sắc thái nghĩa như thế nào?
  • Câu 2: Nhận biết
    Chữ “gia” trong từ nào mang nghĩa là thêm vào?
  • Câu 3: Vận dụng
    Đâu là giải thích đúng cho từ Hán Việt trong câu văn sau:

    Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.

  • Câu 4: Nhận biết
    Từ Hán Việt “tham” trong tham gia, tham dự, tham chiến có nghĩa là gì?
  • Câu 5: Thông hiểu
    Đâu là giải thích đúng cho từ tử trong tử hình và sĩ tử?
  • Câu 6: Vận dụng
    Đâu là từ chứa yếu tố Hán Việt gian có nghĩa là khó khăn, vất vả?
  • Câu 7: Thông hiểu
    Đâu là từ Hán Việt có yếu tố đồng âm khác nghĩa với yếu tố được in đậm trong câu sau?

    Chúng ta đã phòng thủ rất chắc chắn để chống lại sự tấn công của kẻ thù.

  • Câu 8: Vận dụng cao
    Theo em, có nên thường xuyên sử dụng nhiều từ Hán Việt trong giao tiếp hay không?
  • Câu 9: Thông hiểu
    Từ Hán Việt nào trong câu văn sau bị sử dụng sai ý nghĩa?

    Sau khi luyện tập quá sức, Lam cảm thấy chân đang lẫm liệt.

  • Câu 10: Nhận biết
    Từ Hán Việt “giang” có thể mang những nét nghĩa nào sau đây? Chọn đáp án đúng nhất.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Vận dụng cao (20%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức

    Xem thêm