Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm

Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ chơi chữ

Trắc nghiệm Văn 9 bài Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ chơi chữ

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 bài Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ chơi chữ sách Kết nối tri thức bao gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm được phân theo các dạng câu hỏi Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao, giúp các em học sinh ôn tập và củng cố nội dung được học về tác phẩm.

Các câu hỏi trắc nghiệm bài Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ chơi chữ được để dưới dạng trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài, so sánh đối chiếu và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Mời các bạn luyện tập.

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Cách chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?

    Anh Hươu đi chợ Đồng Nai

    Bước qua bến Nghé, ngồi nhai thịt bò

  • Câu 2: Vận dụng
    Theo em, vì sao nhân dân hay sử dụng lối nói chơi chữ trong lời ăn tiếng nói hàng ngày?
  • Câu 3: Thông hiểu
    Hai câu thơ dưới đây sử dụng lối chơi chữ ở những từ ngữ, hình ảnh nào?

    Rắn hổ đất leo cây thục địa

    Ngựa nhà trời ăn cỏ chỉ thiên.

  • Câu 4: Nhận biết
    Biện pháp tu từ chơi chữ là gì?
  • Câu 5: Vận dụng
    Vì sao chơi chữ trong thơ lại khó?
  • Câu 6: Vận dụng cao
    Biện pháp chơi chữ với những lối chơi chữ khác nhau thể hiện đặc điểm gì của tiếng Việt?
  • Câu 7: Thông hiểu
    Đoạn thơ dưới đây chơi chữ ở từ ngữ nào?

    Cảm ơn bà biếu gói cam,

    Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?

    Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,

    Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?

  • Câu 8: Thông hiểu
    Câu nào dưới đây có sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ?
  • Câu 9: Nhận biết
    Cách chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?

    Sánh với Na Va “ranh tướng” Pháp

    Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

  • Câu 10: Vận dụng cao
    Biện pháp chơi chữ thể hiện đặc điểm nào của người Việt Nam?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Vận dụng cao (20%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức

    Xem thêm