Trắc nghiệm Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 2: Hai đường thẳng song song

Trắc nghiệm Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo bài 2: Hai đường thẳng song song

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 2: Hai đường thẳng song song để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 Chân trời. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn nhé. Mời các bạn cùng theo dõi và làm bài trắc nghiệm dưới đây.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng?

  • Câu 2:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, E, F lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ?

  • Câu 3:

    Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

  • Câu 4:

    Hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên cạnh AC lấy điểm M và trên cạnh BF lấy điểm N sao cho \frac{AM}{AC}=\frac{BN}{BF}=k. Tìm k để MN // DE?

  • Câu 5:

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành ABCD, điểm N thuộc cạnh SC sao cho 2NC = NS, M là trọng tâm của tam giác CBD. Phát biểu nào sau đây đúng?

  • Câu 6:

    Cho hình hộp ABCD.EFHG, khẳng định nào sau đây sai?

  • Câu 7:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt nằm trên các cạnh BC, SC, SD, AD sao cho MN // BS, NP // CD, MQ // CD. Những khẳng định nào sau đây là đúng?

    (1) PO // SA

    (2) PO // MN

    (3) Tứ giác MNPQ là hình thang

    (4) Tứ giác MNPQ là hình bình hành

  • Câu 8:

    Cho hình chóp S.ABCD. Trên các cạnh AC, SC lấy lần lượt các điểm I, K sao cho \frac{SC}{SK}=\frac{AC}{AI}, mặt phẳng (\alpha ) đi qua IK cắt các đường thẳng AB, AD, SD, SB tại các điểm theo thứ tự M, N, P, Q. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • Câu 9:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB, CD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AD, BC và G là trọng tâm của tam giác SAB. Tìm điều kiện của AB và CD để thiết diện của (GIJ) với hình chóp S.ABCD là hình bình hành?

  • Câu 10:

    Hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AC lấy một điểm M và trên BF lấy một điểm N sao cho \frac{AM}{AC}=\frac{BN}{BF}=k. Một mặt phẳng (\alpha ) đi qua MN và song song với AB, cắt cạnh AD tại M' và cạnh AF tại N'. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 71
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Toán 11 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm