Khẳng định nào sau đây đúng?
Trắc nghiệm Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Trắc nghiệm Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Trắc nghiệm Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo nhé.
Bài viết được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 Chân trời. Bài viết giúp bạn đọc có thể trau dồi, luyện tập được nội dung kiến thức của bài học. Mời các bạn cùng theo dõi và làm bài trắc nghiệm dưới đây.
- Câu 1:
- Câu 2:
Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b?
- Câu 3:
Cho tứ diện ABCD. Gọi lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD. Chọn câu sai:
- Câu 4:
Cho tứ diện ABCD với M, N lần lượt là trọng tâm các tam giác ABD, ACD. Mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
(I) MN // (ABC)
(II) MN // (BCD)
(III) MN // (ACD)
(IV) MN // (CDA)
- Câu 5:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy điểm I trên đoạn SO sao cho , BI cắt SD tại M và DI cắt SB tại N. MNBD là hình:
- Câu 6:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Khẳng định nào sau đây đúng?
- Câu 7:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M là điểm nằm trong tam giác ABC, là mặt phẳng đi qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. Thiết diện của tứ diện và là hình:
- Câu 8:
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và SAD. E, F lần lượt là trung điểm của AB và AD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
- Câu 9:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNA) và (ABD) là đường nào trong các đường thẳng sau đây?
- Câu 10:
Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tam giác ABD, M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Khẳng định nào sau đây đúng?