Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Truyện đồng thoại là gì?

Truyện đồng thoại là gì? được VnDoc biên soạn để giúp HS nắm vững các kiến thức về thể loại truyện đồng thoại lớp 6, đồng thời hỗ trợ quý thầy cô, phụ huynh trong quá trình giảng dạy, hướng dẫn học sinh.

Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương mại.

Khái niệm truyện đồng thoại

Truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người.

Đặc điểm truyện đồng thoại

- Nhân vật trong câu chuyện là các loài vật được nhân hóa (có tên gọi, hành động, suy nghĩ như con người)

- Các con vật vừa giữ được các đặc điểm tự nhiên vốn có (thức ăn, nơi ở, sở thích), vừa có những đặc điểm của con người (làm việc, nghỉ ngơi, lo nghĩ về tương lai...)

Cốt truyện truyện đồng thoại

- Cốt truyện: là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định, có mở đầu, diễn biến và kết thúc.

- Cốt truyện đồng thoại: gồm các sự kiện được sắp xếp theo trật tự thời gian, với kết cấu: sinh ra (tuổi thơ) - trưởng thành - biến cố - thành công, nhận được bài học (kết thúc có hậu)

Người kể chuyện trong truyện đồng thoại

- Người kể chuyện: là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện.

- Gồm có hai kiểu người kể chuyện thường gặp trong truyện đồng thoại: 

  • Người kể chuyện ngôi thứ nhất: xưng “tôi”, trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm
  • Người kể chuyện ngôi thứ ba (người kể chuyện giấu mình): không tham gia và câu chuyện, nhưng có khả năng biết hết mọi chuyện.

Lời người kể chuyện trong truyện đồng thoại

- Là thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật và miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy.

- Lời nhân vật: là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện.

Ví dụ về truyện đồng thoại

---------------------------------------------------------------

Ngoài bài Truyện đồng thoại lớp 6 trên đây, mời các bạn tham khảo thêm đề thi học kì 1 lớp 6 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 6 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các em đạt kết quả học tập tốt.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
357
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
4 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Việt Anh Nguyễn Duy
    Việt Anh Nguyễn Duy

    khái niệm đâu má

    Thích Phản hồi 06/09/23
    • Hùng Sơn Nguyễn
      Hùng Sơn Nguyễn

      ừ khái niệm đâu?

      Thích Phản hồi 29/11/23
      • Na Chơnhy Bo
        Na Chơnhy Bo

        có mà

        Thích Phản hồi 19/12/23
    • Vo Xuan Ngoc Thao
      Vo Xuan Ngoc Thao

      Phương thức biểu đạt?


      Thích Phản hồi 14/12/22
      • Giáp Bạch
        Giáp Bạch

        Tự sự

        Thích Phản hồi 10/03/23
    • Lien Le
      Lien Le

      bai hay nhung con thieu

      Thích Phản hồi 30/12/22
      • Hùng Sơn Nguyễn
        Hùng Sơn Nguyễn

        thiếu gì vậy ngoài khái niêm

        Thích Phản hồi 29/11/23
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Ngữ Văn 6 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm