Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng
- Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le thủ lĩnh Đảng Quốc xã lên cầm quyền, Phát xít hoá chính quyền, thiết lập chế độ độc tài, khủng bố công khai
- Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy
- 30.11.1933, Hit-le lên làm thủ tướng. Chủ nghĩa Phát xít thắng thế ở Đức.
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, nền kinh tế Đức bị kiệt quệ. Mâu thuẫn và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân lao động đã dẫn tới cuộc khủng hoảng về chính trị. Giai cấp tư sản không đủ sức duy trì chế độ cộng hòa, không thể đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Trong bối cảnh đó, Đảng Quốc xã đã tăng cường hoạt động, mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng. Đảng Quốc xã đã kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và chủ trương phát xít hóa bộ máy nhà nước.
Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy. Ngày 30/11/1933, Hit-le lên làm thủ tướng. Chủ nghĩa Phát xít thắng thế ở Đức.
• Ảnh hưởng của cuộc khủng hảng kinh tế 1929 – 1933 làm cho Đức lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
• Giai cấp tư sản cầm quyền không đủ mạnh để duy trì chế độ cộng hòa tư sản vượt qua cơn khủng hoảng, đã dung túng cho chủ nghĩa phát xít hành động, các hoạt động tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng... của Đảng Quốc xã do Hít-le đứng đầu.
• Đảng xã hội lại từ chối hợp tác với những người cộng sản.