Viết một bản tin tuyên truyền về chủ quyền biển đảo của Việt Nam
Vận dụng trang 170 Lịch Sử và Địa Lí 8 Kết nối tri thức
Viết một bản tin tuyên truyền về chủ quyền biển đảo của Việt Nam là nội dung Vận dụng trang 90 Lịch sử Địa lí 9 Kết nối tri thức bài 19. Sau đây là câu hỏi chi tiết và hướng dẫn trả lời, mời các bạn tham khảo.
Vận dụng trang 170 Lịch Sử và Địa Lí 8:
Nhiệm vụ 2. Sưu tầm tư liệu từ sách, báo và internet, em hãy viết một bản tin (khoảng 7 - 10 câu) tuyên truyền về chủ quyền biển đảo của Việt Nam qua tư liệu tìm được.
Trả lời:
(*) Bài viết tham khảo:
Biển đảo là một phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam. Quá trình khai thác và xác lập quyền, chủ quyền biển đảo đã được cha ông ta nối tiếp nhau thực hiện qua hàng ngàn năm lịch sử. Việc bảo vệ chủ quyền biển đảo luôn là trách nhiệm lớn lao trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, biết bao nhiêu người con đất Việt đã ngã xuống để giữ vững biển trời, giữ màu xanh yêu thương của biển. Không chỉ là các chiến sỹ hải quân mà cả ngư dân, những con người lao động bình dị ấy cũng là những tấm gương sáng về tinh thần dân tộc. Họ đã dũng cảm vươn khơi bám biển, bám trụ với các ngư trường truyền thống cha ông để làm ăn và cũng để bảo vệ chủ quyền vùng biển thiêng liêng của Tổ Quốc.
Trong bối cảnh hiện nay, khó khăn lớn nhất mà chúng ta đang phải đối mặt là tình trạng chồng lấn giữa vùng biển đảo của nhiều quốc gia đã dẫn đến những tranh chấp, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trên Biển Đông. Thực tiễn đó đòi hỏi chúng ta cần bình tĩnh, khôn khéo để giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Mỗi người dân Việt hãy luôn tự hào, hãy luôn cố gắng gìn giữ và bảo vệ chủ quyền biển đảo bằng những việc làm thiết thực, phù hợp, ví dụ như: cách học tập tốt, lao động tốt, trở thành một người công dân tốt để cống hiến tài, đức của mình góp phần xây dựng cho đất nước ngày càng giàu, mạnh hơn. Hãy cùng chung tay ủng hộ sức người sức của, hướng triệu trái tim về biển đảo để lắng nghe: “Tổ Quốc gọi tên mình
- Bài 1: Các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ
- Bài 2: Cách mạng công nghiệp
- Bài 3: Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
- Bài 4: Xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh Nguyễn
- Bài 5: Quá trình khai phá vùng đất phía Nam của người Việt từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
- Bài 6: Kinh tế, văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
- Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- Bài 8: Phong trào Tây Sơn
- Bài 9: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
- Bài 10: Công xã Pa-ri năm 1871
- Bài 11: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)
- Bài 13: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
- Bài 14: Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX
- Bài 15: Trung Quốc
- Bài 16: Nhật Bản
- Bài 17: Ấn Độ
- Bài 18: Đông Nam Á
- Bài 19: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
- Bài 20: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858-1884)
- Bài 21: Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
- Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Bài 23: Việt Nam đầu thế kỉ XX
- Bài 1: Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
- Bài 2: Đặc điểm địa hình
- Bài 3: Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hoá tự nhiên và khai thác kinh tế
- Bài 4: Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản
- Bài 5: Thực hành phân tích đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu
- Bài 6: Đặc điểm khí hậu
- Bài 7: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu
- Bài 8: Đặc điểm thủy sản
- Bài 9: Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam
- Bài 10: Vai trò của tài nguyên khí hậu và tài nguyên nước
- Bài 11: Đặc điểm chung và sự phân bố của lớp phủ thổ nhưỡng
- Bài 12: Sử dụng hợp lí tài nguyên đất
- Bài 13: Đặc điểm của sinh vật và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học
- Bài 14: Vị trí địa lí Biển Đông, các vùng biển của Việt Nam
- Bài 15: Đặc điểm tự nhiên, môi trường và tài nguyên vùng biển đảo Việt Nam
- Vận dụng 4 trang 169