Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Chuột Chít Khoa Học Tự Nhiên lớp 9

1 tia sáng SI đổi phương truyền khi đi từ không khí vào thủy tinh tại điểm tới I

Bài 1 trang 38 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo:

Một tia sáng SI đổi phương truyền khi đi từ không khí vào thủy tinh tại điểm tới I như hình vẽ.

a) Tia sáng trong thủy tinh bị lệch ra xa hay lại gần với pháp tuyến tại I? Giải thích.

b) Tính chiết suất của thủy tinh.

Giải SGK Khoa học tự nhiên 9 (Chân trời sáng tạo): Ôn tập chủ đề 2 (ảnh 1)

3
3 Câu trả lời
  • Bé Bông
    Bé Bông

    a) Tia sáng trong thủy tinh bị lệch lại gần với pháp tuyến tại I vì xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh, góc lệch của tia sáng phụ thuộc vào \(\frac{\sin⁡i}{\sin⁡r}=n_{21}=const\), chiết suất của thủy tinh lớn hơn không khí nên góc ló ra nhỏ hơn góc tới.

    b) Chiết suất của thủy tinh là:

    \(\frac{\sin⁡i}{\sin⁡r}=n_{21}=const\)

    \(n_{21}=\frac{\sin⁡42}{\sin⁡26}=1,53\)

    n2 = n21.n1 = 1,53.1 = 1,53

    0 Trả lời 6 ngày trước
    • Bon
      Bon

      a. Tia sáng trong thủy tinh bị lệch lại gần với pháp tuyến tại I. Vì tại mặt phân cách giữa môi trường thủy tinh và không khí xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng, khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh, chiết suất của thủy tinh lớn hơn không khí nên góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

      b. Ta có:

      0 Trả lời 6 ngày trước
      • Bạch Dương
        Bạch Dương

        Xem đáp án tại đây: Khoa học tự nhiên 9 bài: Ôn tập chủ đề 2

        0 Trả lời 6 ngày trước

        Khoa Học Tự Nhiên

        Xem thêm