- Hai đẳng cấp đầu: Tăng lữ, Quý tộc. Chiếm số ít trong cư dân, nhưng được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi và không phải đóng thuế.
- Đẳng cấp thứ ba: gồm nông dân, tư sản, bình dân thành thị. Họ phải chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ, không có quyền lợi về chính trị và lệ thuộc vào những đẳng cấp có đặc quyền.
XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG PHÂN RA NHỮNG ĐẲNG CẤP NÀO?
Có 3 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp quý tộc: có mọi quyền, không đóng thuế.
+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền, không đóng thuế.
+ Đẳng cấp 3 gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị, làm ra của cải, không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến. Nông dân chiếm 90% dân số, tư sản đứng đầu đẳng cấp thứ ba vì họ có học, có quyền lợi kinh tế, nhưng không có tiền.
Xã hội nước Pháp trước CM được phân ra thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba. Trong đó, đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: Tư sản, nông dân, bình dân thành thị.