- Giống:
+ Đều được hình thành do phù sa sông
+ Diện tích đều lớ
+ Đất đai màu mỡ, khá bằng phẳng
+ Khả năng bồi tụ phù sa hàng năm lớn
- Khác:
Đồng bằng sông Hồng | Đồng bằng sông Cửu Long |
- Được bồi tụ phù sa của hệ thống đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long - Diện tích 15 000 km2 - Địa hình: cao ở phía Tây và Tây Bắc - Bồi tụ phù sa: chỉ có ở ngoài đê | - Được bồi tụ phù sa bởi hệ thống sống Mê Công - Diện tích: 40 000 km2 - Địa hình: bằng phẳng - Bồi tụ phù sa: thường xuyên được bồi tụ phù sa |
Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa trà trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.
Bài thơ được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Có thể kể tên một số ít bài thơ cùng thể thơ với bài này đã học như : Sông núi nước Nam, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, Xa ngắm thác núi Lư, Cảnh khuya, Rằm tháng riêng,....
Đáp án chuẩn nha
Nước ta giàu có về thành phần loài:
Việt Nam có số lượng loài lớn:
Có 14.600 loài thực vật
Có 11.200 loài và phân loài động vật
Số loài quý hiếm cao
Thực vật có 350 loài
Động vật có 365 loài
Một số loài sinh vật quý hiếm được đưa vào "Sách đỏ Việt Nam":
Động vật: Cá bướm, cá bống bớp, bò rừng, bào ngư vành tai, cầy mực, hạc cổ đen, chuột nhắt cây, cóc tía, đồi mồi, ếch gai...
Thực vật: thông hai lá dẹt, gõ đỏ, trắc, kiền kiền, sao lá to, sam đá vôi....
Hình chữ nhật có 1 tâm đối xứng có 2 trục đối xứng.
Hình vuông có 1 tâm đối xứng có 4 trục đối xứng.
Hình bình hành có 1 tâm đối xứng có 0 trục đối xứng.
Hình thang cân có 0 tâm đối xứng có 1 trục đối xứng
Hình thoi có hai trục đối xứng có 1 tâm đối xứng
Áp dụng pháp luật là loạt động thực hiện pháp luật mang tính tổ chức quyền lực nhà nước, được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hoá quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể, đối với cá nhân, tổ chức
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mà chủ thể pháp luật kiềm chế mình để không thực hiện điều pháp luật cấm. Tuân thủ pháp luật mang tính chất bắt buộc.
Ví dụ, quy định tại Điều 89 – Luật Đấu thầu năm 2013 quy định về các hành vi bị cấm trong đấu thầu, cụ thể:
“ 1. Đưa, nhận, môi giới hối lộ.
2. Lợi dụng chức vụ quyền hạn để can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động đấu thầu.
3. Thông thầu, bao gồm các hành vi sau đây:
a) Thỏa thuận về việc rút khỏi việc dự thầu hoặc rút đơn dự thầu được nộp trước đó để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu;
b) Thỏa thuận để một hoặc nhiều bên chuẩn bị hồ sơ dự thầu cho các bên tham dự thầu để một bên thắng thầu;
c) Thỏa thuận về việc từ chối cung cấp hàng hóa, không ký hợp đồng thầu phụ hoặc các hình thức gây khó khăn khác cho các bên không tham gia thỏa thuận.
4. Gian lận, bao gồm các hành vi sau đây:
a) Trình bày sai một cách cố ý hoặc làm sai lệch thông tin, hồ sơ, tài liệu của một bên trong đấu thầu nhằm thu lợi ích tài chính hoặc lợi ích khác hoặc nhằm trốn tránh bất kỳ nghĩa vụ nào;”
Do đó, khi tham gia đấu thầu các chủ thể không thực hiện những hành vi cấm nêu trong Điều khoản nêu trên có nghĩa là các chủ thể đang tuân thủ pháp luật.
Hiện nay chưa có quy định cụ thể khái niệm tài sản nhà nước là gì nhưng chúng ta có thể hiểu thông qua một số khái niệm sau:
Theo quy định tại Điều 197 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về tài sản thuộc hình thức sở hữu toàn dân: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2017 quy định tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng; tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân; tài sản công tại doanh nghiệp; tiền thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nước; đất đai và các loại tài nguyên khác.
Như vậy chúng ta có thể hiểu tài sản nhà nước là tài sản công, là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.