Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán 8 Chân trời sáng tạo bài 6: Cộng, trừ phân thức

Giải Toán 8 Chân trời sáng tạo bài 6: Cộng, trừ phân thức hướng dẫn giải bài tập trong SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 31, 32, 33, 34, 35, giúp các em nắm vững kiến thức được học và luyện giải bài tập môn Toán lớp 8. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

Khởi động trang 31 Toán 8 Tập 1:

Tại một cuộc đua thuyền diễn ra trên một khúc sông từ A đến B dài 3 km. Mỗi đội thực hiện một vòng đua, xuất phát từ A đến B, rồi quay về A là đích. Một đội đua đạt tốc độ (x + 1) km/h khi xuôi dòng từ A đến B và đạt tốc độ (x – 1) km/h khi ngược dòng từ B về A.Thời gian thi của đội là bao nhiêu? Chiều về mất thời gian nhiều hơn chiều đi bao nhiêu giờ? Cần dùng phép tính nào để tìm các đại lượng đó?

Hướng dẫn giải:

Thời gian đội đua xuôi dòng từ A đến B là: \frac{3}{x+1}\(\frac{3}{x+1}\) (giờ).

Thời gian đội đua ngược dòng từ B về A là: \frac{3}{x-1}\(\frac{3}{x-1}\) (giờ).

Thời gian thi của đội là: \frac{3}{x+1} + \frac{3}{x-1}\(\frac{3}{x+1} + \frac{3}{x-1}\) (giờ).

Chiều về mất thời gian nhiều hơn chiều đi là: \frac{3}{x-1} - \frac{3}{x+1}\(\frac{3}{x-1} - \frac{3}{x+1}\)(giờ).

Như vậy ta cần dùng phép tính cộng để tìm thời gian thi của đội và dùng phép tính trừ để tìm thời gian chiều về nhiều hơn chiều đi.

1. Cộng, trừ hai phân thức cùng mẫu

Khám phá 1 trang 31 Toán 8 Tập 1

Một hình chữ nhật lớn được ghép bởi hai hình chữ nhật A và B lần lượt có diện tích là a cm2, b cm2 và có cùng chiều dài x cm (Hình 1)

a) Tính chiều rộng của hình chữ nhật lớn theo hai cách khác nhau.

b) Chiều rộng của B lớn hơn chiều rộng của A bao nhiêu? Biết b > a\(b > a\)

Hướng dẫn giải:

a) Cách 1: Chiều rộng hình chữ nhật lớn là: \left( {a + b} \right):x = \dfrac{{a + b}}{x}\(\left( {a + b} \right):x = \dfrac{{a + b}}{x}\) (cm)

Cách 2: Chiều rộng của hình chữ nhật A là: a:x = \dfrac{a}{x}\(a:x = \dfrac{a}{x}\) (cm)

Chiều rộng của hình chữ nhật B là: b:x = \dfrac{b}{x}\(b:x = \dfrac{b}{x}\) (cm)

Chiều rộng của hình chữ nhật lớn là: \dfrac{a}{x} + \dfrac{b}{x} = \dfrac{{a + b}}{x}\(\dfrac{a}{x} + \dfrac{b}{x} = \dfrac{{a + b}}{x}\) (cm)

b) Chiều rộng của B lớn hơn chiều rộng của A là: \dfrac{a}{x} - \dfrac{b}{x} = \dfrac{{a - b}}{x}\(\dfrac{a}{x} - \dfrac{b}{x} = \dfrac{{a - b}}{x}\) (cm)

Thực hành 1 trang 32 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau:

a) \frac{x}{x+3}+\frac{2-x}{x+3}\(a) \frac{x}{x+3}+\frac{2-x}{x+3}\)

b) \frac{x^{2}y}{x-y}-\frac{xy^{2}}{x-y}\(b) \frac{x^{2}y}{x-y}-\frac{xy^{2}}{x-y}\)

c) \frac{2x}{2x-y}+\frac{y}{y-2x}\(c) \frac{2x}{2x-y}+\frac{y}{y-2x}\)

Bài giải

a) \frac{x}{x+3}+\frac{2-x}{x+3}=\frac{x+2-x}{x+3}=\frac{2}{x+3}\(a) \frac{x}{x+3}+\frac{2-x}{x+3}=\frac{x+2-x}{x+3}=\frac{2}{x+3}\)

b) \frac{x^{2}y}{x-y}-\frac{xy^{2}}{x-y}\(b) \frac{x^{2}y}{x-y}-\frac{xy^{2}}{x-y}\)

=\frac{x^{2}y-xy^{2}}{x-y}=\frac{xy(x-y)}{x-y}=xy\(=\frac{x^{2}y-xy^{2}}{x-y}=\frac{xy(x-y)}{x-y}=xy\)

c) \frac{2x}{2x-y}+\frac{y}{y-2x}\(c) \frac{2x}{2x-y}+\frac{y}{y-2x}\)

=\frac{2x}{2x-y}-\frac{y}{2x-y}=\frac{2x-y}{2x-y}=1\(=\frac{2x}{2x-y}-\frac{y}{2x-y}=\frac{2x-y}{2x-y}=1\)

2. Cộng, trừ hai phân thức khác mẫu

Khám phá 2 trang 32 Toán 8 Tập 1

Cho hai phân thức A = \dfrac{{a + b}}{{ab}}\(A = \dfrac{{a + b}}{{ab}}\)B = \dfrac{{a - b}}{{{a^2}}}\(B = \dfrac{{a - b}}{{{a^2}}}\)

a) Tìm đa thức thích hợp thay vào mỗi sau đây:

\dfrac{{a + b}}{{ab}}\(\dfrac{{a + b}}{{ab}}\);

\dfrac{{a - b}}{{{a^2}}}\(\dfrac{{a - b}}{{{a^2}}}\)

b) Sử dụng kết quả trên, tính A + B\(A + B\)A - B\(A - B\)

Hướng dẫn giải:

a) ĐKXĐ: a \ne 0;\;b \ne 0\(a \ne 0;\;b \ne 0\)

\dfrac{{a + b}}{{ab}}\(\dfrac{{a + b}}{{ab}}\)= \dfrac{{\left( {a + b} \right)a}}{{ab.a}} = \dfrac{{{a^2} + ab}}{{{a^2}b}}\(= \dfrac{{\left( {a + b} \right)a}}{{ab.a}} = \dfrac{{{a^2} + ab}}{{{a^2}b}}\) . Vậy đa thức cần tìm là {a^2} + ab\({a^2} + ab\)

\dfrac{{a - b}}{{{a^2}}}\(\dfrac{{a - b}}{{{a^2}}}\)= \dfrac{{\left( {a - b} \right)b}}{{{a^2}b}} = \dfrac{{ab - {b^2}}}{{{a^2}b}}\(= \dfrac{{\left( {a - b} \right)b}}{{{a^2}b}} = \dfrac{{ab - {b^2}}}{{{a^2}b}}\). Vậy đa thức cần tìm là ab - {b^2}\(ab - {b^2}\)

b) A + B = \dfrac{{a + b}}{{ab}} + \dfrac{{a - b}}{{{a^2}}} = \dfrac{{{a^2} + ab}}{{{a^2}b}} + \dfrac{{ab - {b^2}}}{{{a^2}b}} = \dfrac{{{a^2} + ab + ab - {b^2}}}{{{a^2}b}} = \dfrac{{{a^2} + 2ab - {b^2}}}{{{a^2}b}}\(A + B = \dfrac{{a + b}}{{ab}} + \dfrac{{a - b}}{{{a^2}}} = \dfrac{{{a^2} + ab}}{{{a^2}b}} + \dfrac{{ab - {b^2}}}{{{a^2}b}} = \dfrac{{{a^2} + ab + ab - {b^2}}}{{{a^2}b}} = \dfrac{{{a^2} + 2ab - {b^2}}}{{{a^2}b}}\)

A - B = \dfrac{{a + b}}{{ab}} - \dfrac{{a - b}}{{{a^2}}} = \dfrac{{{a^2} + ab}}{{{a^2}b}} - \dfrac{{ab - {b^2}}}{{{a^2}b}} = \dfrac{{{a^2} + ab - ab + {b^2}}}{{{a^2}b}} = \dfrac{{{a^2} + {b^2}}}{{{a^2}b}}\(A - B = \dfrac{{a + b}}{{ab}} - \dfrac{{a - b}}{{{a^2}}} = \dfrac{{{a^2} + ab}}{{{a^2}b}} - \dfrac{{ab - {b^2}}}{{{a^2}b}} = \dfrac{{{a^2} + ab - ab + {b^2}}}{{{a^2}b}} = \dfrac{{{a^2} + {b^2}}}{{{a^2}b}}\)

Thực hành 2 trang 34 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau:

a) \frac{a}{a-3}-\frac{3}{a+3}\(a) \frac{a}{a-3}-\frac{3}{a+3}\)

b) \frac{1}{2x}+\frac{2}{x^{2}}\(b) \frac{1}{2x}+\frac{2}{x^{2}}\)

c) \frac{4}{x^{2}-1}-\frac{2}{x^{2}+x}\(c) \frac{4}{x^{2}-1}-\frac{2}{x^{2}+x}\)

Bài giải

a) \frac{a}{a-3}-\frac{3}{a+3}=\frac{a(a+3)}{(a-3)(a+3)}-\frac{3(a-3)}{(a+3)(a-3)}\(a) \frac{a}{a-3}-\frac{3}{a+3}=\frac{a(a+3)}{(a-3)(a+3)}-\frac{3(a-3)}{(a+3)(a-3)}\)

=\frac{a^{2}+3a-3a+9}{a^{2}-9}=\frac{a^{2}+9}{a^{2}-9}\(=\frac{a^{2}+3a-3a+9}{a^{2}-9}=\frac{a^{2}+9}{a^{2}-9}\)

b) \frac{1}{2x}+\frac{2}{x^{2}}=\frac{x}{2x^{2}}+\frac{4}{2x^{2}}\(b) \frac{1}{2x}+\frac{2}{x^{2}}=\frac{x}{2x^{2}}+\frac{4}{2x^{2}}\)

=\frac{x+4}{2x^{2}}\(=\frac{x+4}{2x^{2}}\)

c) \frac{4}{x^{2}-1}-\frac{2}{x^{2}+x}=\frac{4x}{x(x+1)(x-1)}-\frac{2(x-1)}{x(x-1)(x+1)}\(c) \frac{4}{x^{2}-1}-\frac{2}{x^{2}+x}=\frac{4x}{x(x+1)(x-1)}-\frac{2(x-1)}{x(x-1)(x+1)}\)

=\frac{4x-2x+2}{x(x-1)(x+)}=\frac{2(x+1)}{x(x+1)(x-1)}=\frac{2}{x(x-1)}\(=\frac{4x-2x+2}{x(x-1)(x+)}=\frac{2(x+1)}{x(x+1)(x-1)}=\frac{2}{x(x-1)}\)

Thực hành 3 trang 34 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Thực hiện phép tính \frac{x}{x+y}+\frac{2xy}{x^{2}-y^{2}}-\frac{y}{x+y}\(\frac{x}{x+y}+\frac{2xy}{x^{2}-y^{2}}-\frac{y}{x+y}\)

Bài giải

\frac{x}{x+y}+\frac{2xy}{x^{2}-y^{2}}-\frac{y}{x+y}=\frac{x(x-y)}{(x-y)(x+y)}+\frac{2xy}{(x-y)(x+y)}-\frac{y(x-y)}{(x-y)(x+y)}\(\frac{x}{x+y}+\frac{2xy}{x^{2}-y^{2}}-\frac{y}{x+y}=\frac{x(x-y)}{(x-y)(x+y)}+\frac{2xy}{(x-y)(x+y)}-\frac{y(x-y)}{(x-y)(x+y)}\)

=\frac{x^{2}-xy+2xy-xy+y^{2}}{(x-y)(x+y)}=\frac{x^{2}+y^{2}}{x^{2}-y^{2}}\(=\frac{x^{2}-xy+2xy-xy+y^{2}}{(x-y)(x+y)}=\frac{x^{2}+y^{2}}{x^{2}-y^{2}}\)

Vận dụng trang 34 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Viết biểu thức tính tổng thời gian đi và về, chênh lệch thời gian giữa đi và về của đội đua thuyền ở tình huống trang 31. Tính giá trị của các đại lượng này khi x = 6km/h

Bài giải

Thời gian đi từ A đến B là: \frac{3}{x+1}\(\frac{3}{x+1}\) (giờ)

Thời gian đi từ B đến A là: \frac{3}{x-1}\(\frac{3}{x-1}\) (giờ)

Tổng thời gian đi và về là: \frac{3}{x+1}+\frac{3}{x-1}=\frac{3(x-1)}{(x+1)(x-1)}+\frac{3(x+1)}{(x+1)(x-1)}\(\frac{3}{x+1}+\frac{3}{x-1}=\frac{3(x-1)}{(x+1)(x-1)}+\frac{3(x+1)}{(x+1)(x-1)}\)

=\frac{3x-3+3x+3}{(x-1)(x+1)}=\frac{6x}{x^{2}-1}\(=\frac{3x-3+3x+3}{(x-1)(x+1)}=\frac{6x}{x^{2}-1}\)(giờ)

Thay x = 6, ta có: \frac{6\times 6}{6^{2}-1}=\frac{36}{35}\(\frac{6\times 6}{6^{2}-1}=\frac{36}{35}\)

Chênh lệch giữa thời gian đi và về là:

\frac{3}{x-1}-\frac{3}{x+1}=\frac{3(x+1)}{(x+1)(x-1)}-\frac{3(x-1)}{(x+1)(x-1)}\(\frac{3}{x-1}-\frac{3}{x+1}=\frac{3(x+1)}{(x+1)(x-1)}-\frac{3(x-1)}{(x+1)(x-1)}\)

=\frac{3x+3-3x+3}{(x-1)(x+1)}=\frac{6}{x^{2}-1}\(=\frac{3x+3-3x+3}{(x-1)(x+1)}=\frac{6}{x^{2}-1}\) (giờ)

Thay x = 6, ta có: \frac{6}{6^{2}-1}=\frac{6}{35}\(\frac{6}{6^{2}-1}=\frac{6}{35}\)

3. Giải bài tập trang 35 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Bài tập 1 trang 35 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau:

a) \frac{a-1}{a+1}+\frac{3-a}{a+1}\(a) \frac{a-1}{a+1}+\frac{3-a}{a+1}\)

b) \frac{b}{a-b}+\frac{a}{b-a}\(b) \frac{b}{a-b}+\frac{a}{b-a}\)

c) \frac{(a+b)^{2}}{ab}-\frac{(a-b)^{2}}{ab}\(c) \frac{(a+b)^{2}}{ab}-\frac{(a-b)^{2}}{ab}\)

Bài giải

a) \frac{a-1}{a+1}+\frac{3-a}{a+1}=\frac{a-1+3-a}{a+1}=\frac{2}{a+1}\(a) \frac{a-1}{a+1}+\frac{3-a}{a+1}=\frac{a-1+3-a}{a+1}=\frac{2}{a+1}\)

b) \frac{b}{a-b}+\frac{a}{b-a}=\frac{-b}{b-a}+\frac{a}{b-a}\(b) \frac{b}{a-b}+\frac{a}{b-a}=\frac{-b}{b-a}+\frac{a}{b-a}\)

=\frac{-(b-a)}{b-a}=-1\(=\frac{-(b-a)}{b-a}=-1\)

c) \frac{(a+b)^{2}}{ab}-\frac{(a-b)^{2}}{ab}=\frac{(a+b)^{2}-(a-b)^{2}}{ab}\(c) \frac{(a+b)^{2}}{ab}-\frac{(a-b)^{2}}{ab}=\frac{(a+b)^{2}-(a-b)^{2}}{ab}\)

=\frac{(a+b-a+b)(a+b+a-b)}{ab}=\frac{4ab}{ab}=4\(=\frac{(a+b-a+b)(a+b+a-b)}{ab}=\frac{4ab}{ab}=4\)

Bài tập 2 trang 35 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau:

a) \frac{1}{2a}+\frac{2}{3b}\(a) \frac{1}{2a}+\frac{2}{3b}\)

b) \frac{x-1}{x+1}-\frac{x+1}{x-1}\(b) \frac{x-1}{x+1}-\frac{x+1}{x-1}\)

c) \frac{x+y}{xy}-\frac{y+z}{yz}\(c) \frac{x+y}{xy}-\frac{y+z}{yz}\)

d) \frac{2}{x-3}-\frac{12}{x^{2}-9}\(d) \frac{2}{x-3}-\frac{12}{x^{2}-9}\)

e) \frac{1}{x-2}+\frac{2}{x^{2}-4x+4}\(e) \frac{1}{x-2}+\frac{2}{x^{2}-4x+4}\)

Bài giải

a) \frac{1}{2a}+\frac{2}{3b}=\frac{3b}{6ab}+\frac{4a}{6ab}=\frac{3b+4a}{6ab}\(a) \frac{1}{2a}+\frac{2}{3b}=\frac{3b}{6ab}+\frac{4a}{6ab}=\frac{3b+4a}{6ab}\)

b) \frac{x-1}{x+1}-\frac{x+1}{x-1}=\frac{(x-1)^{2}}{(x-1)(x+1)}-\frac{(x+1)^{2}}{(x-1)(x-1)}\(b) \frac{x-1}{x+1}-\frac{x+1}{x-1}=\frac{(x-1)^{2}}{(x-1)(x+1)}-\frac{(x+1)^{2}}{(x-1)(x-1)}\)

=\frac{(x-1)^{2}-(x+1)^{2}}{(x+1)(x-1)}=\frac{(x-1-x-x)(x-1+x+1)}{x-1}=\frac{4}{x-1}\(=\frac{(x-1)^{2}-(x+1)^{2}}{(x+1)(x-1)}=\frac{(x-1-x-x)(x-1+x+1)}{x-1}=\frac{4}{x-1}\)

c) \frac{x+y}{xy}-\frac{y+z}{yz}=\frac{(x+y)z}{xyz}-\frac{(y+z)x}{xyz}\(c) \frac{x+y}{xy}-\frac{y+z}{yz}=\frac{(x+y)z}{xyz}-\frac{(y+z)x}{xyz}\)

=\frac{xz+yz-xy-xz}{xyz}=\frac{y(z-x)}{xyz}=\frac{z-x}{xz}\(=\frac{xz+yz-xy-xz}{xyz}=\frac{y(z-x)}{xyz}=\frac{z-x}{xz}\)

d) \frac{2}{x-3}-\frac{12}{x^{2}-9}=\frac{2(x+3)}{(x-3)(x-3)}-\frac{12}{(x-3)(x+3)}\(d) \frac{2}{x-3}-\frac{12}{x^{2}-9}=\frac{2(x+3)}{(x-3)(x-3)}-\frac{12}{(x-3)(x+3)}\)

=\frac{2x+6-12}{(x-3)(x+3)}=\frac{2x-6}{(x+3)(x-3)}\(=\frac{2x+6-12}{(x-3)(x+3)}=\frac{2x-6}{(x+3)(x-3)}\)

=\frac{2(x-3)}{(x-3)(x+3)}=\frac{2}{x+3}\(=\frac{2(x-3)}{(x-3)(x+3)}=\frac{2}{x+3}\)

e) \frac{1}{x-2}+\frac{2}{x^{2}-4x+4}=\frac{x-2}{(x-2)^{2}}+\frac{2}{(x-2)^{2}}\(e) \frac{1}{x-2}+\frac{2}{x^{2}-4x+4}=\frac{x-2}{(x-2)^{2}}+\frac{2}{(x-2)^{2}}\)

=\frac{x-2+2}{(x-2)^{2}}=\frac{x}{(x-2)^{2}}\(=\frac{x-2+2}{(x-2)^{2}}=\frac{x}{(x-2)^{2}}\)

Bài tập 3 trang 35 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Thực hiện các phép tính sau:

a) \frac{x+2}{x-1}-\frac{x-3}{x-1}+\frac{x+4}{1-x}\(a) \frac{x+2}{x-1}-\frac{x-3}{x-1}+\frac{x+4}{1-x}\)

b) \frac{1}{x+5}-\frac{1}{x-5}+\frac{2x}{x^{2}-25}\(b) \frac{1}{x+5}-\frac{1}{x-5}+\frac{2x}{x^{2}-25}\)

c) x+\frac{2y^{2}}{x+y}-y\(c) x+\frac{2y^{2}}{x+y}-y\)

Bài giải

a) \frac{x+2}{x-1}-\frac{x-3}{x-1}+\frac{x+4}{1-x}=\frac{x+2-x+3-x+4}{x-1}\(a) \frac{x+2}{x-1}-\frac{x-3}{x-1}+\frac{x+4}{1-x}=\frac{x+2-x+3-x+4}{x-1}\)

=\frac{-x+9}{x-1}\(=\frac{-x+9}{x-1}\)

b) \frac{1}{x+5}-\frac{1}{x-5}+\frac{2x}{x^{2}-25}=\frac{x-5-x-5+2x}{x^{2}-25}\(b) \frac{1}{x+5}-\frac{1}{x-5}+\frac{2x}{x^{2}-25}=\frac{x-5-x-5+2x}{x^{2}-25}\)

=\frac{-10}{x^{2}-25}\(=\frac{-10}{x^{2}-25}\)

c) x+\frac{2y^{2}}{x+y}-y=\frac{x^{2}-y^{2}+2y^{2}}{x+y}\(c) x+\frac{2y^{2}}{x+y}-y=\frac{x^{2}-y^{2}+2y^{2}}{x+y}\)

=\frac{x^{2}+y^{2}}{x+y}\(=\frac{x^{2}+y^{2}}{x+y}\)

Bài tập 4 trang 35 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Cùng đi từ A đến thành phố B cách nhau 450 km, xe khách chạy với tốc độ x (km/h); xe tải chạy với tốc độ y (km/h) (x>y). Nếu xuất phát cùng lúc thì xe khách đến thành phố B sớm hơn xe tải bao nhiêu giờ?

Bài giải

Thời gian xe tải đi: \frac{450}{y}\(\frac{450}{y}\) (giờ)

Thời gian xe khách đi: \frac{450}{x}\(\frac{450}{x}\) (giờ)

Xe khách đến thành phố B sớm hơn \frac{450}{y}-\frac{450}{x}=\frac{450(x-y)}{xy}\(\frac{450}{y}-\frac{450}{x}=\frac{450(x-y)}{xy}\) (giờ)

Bài tập 5 trang 35 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Có ba hình hộp chữ nhật A, B, C có chiều dài, chiều rộng và thể tích được cho như Hình 2. Hình B và C có các kích thước giống nhau, hình A có cùng chiều rộng với B và C

a) Tính chiều cao của các hình hộp chữ nhật. Biểu thị chúng bằng các phân thức cùng mẫu số.

b) Tính tổng chiều cao của hình A và C, chênh lệch chiều cao của hình A và B

Giải Bài tập 5 trang 35 sgk Toán 8 tập 1 Chân trời

Bài giải

a) Chiều cao hình B là: \frac{b}{yz}=\frac{bx}{xyz}\(\frac{b}{yz}=\frac{bx}{xyz}\) (cm)

Chiều cao hình A là: \frac{a}{xz}=\frac{ay}{xyz}\(\frac{a}{xz}=\frac{ay}{xyz}\) (cm)

Chiều cao hình C là: \frac{bx}{xyz}\(\frac{bx}{xyz}\) (cm)

b) Tổng chiều cao hình A và C là: \frac{bx}{xyz}+\frac{ay}{xyz}=\frac{bx+ay}{xyz}\(\frac{bx}{xyz}+\frac{ay}{xyz}=\frac{bx+ay}{xyz}\) (cm)

Chênh lệch chiều cao của hình A và B là: \frac{ay}{xyz}-\frac{bx}{xyz}=\frac{ay-bx}{xyz}\(\frac{ay}{xyz}-\frac{bx}{xyz}=\frac{ay-bx}{xyz}\) (cm)

Trắc nghiệm Toán 8 bài 6 Chân trời sáng tạo

Bài trắc nghiệm số: 4821
Chia sẻ, đánh giá bài viết
5
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Đường tăng
    Đường tăng

    😃😃😃😃😃

    Thích Phản hồi 26/04/23
    • Bé Gạo
      Bé Gạo

      🤗🤗🤗🤗🤗

      Thích Phản hồi 26/04/23
      • Người Dơi
        Người Dơi

        🤙🤙🤙🤙🤙

        Thích Phản hồi 26/04/23
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Toán 8 Chân trời sáng tạo

        Xem thêm
        Bạn cần đăng ký gói thành viên VnDoc PRO để làm được bài trắc nghiệm này!
        VnDoc PRO:Trải nghiệm không quảng cáoTải file không cần chờ đợi!
        Mua VnDoc PRO 79.000đ