Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán 8 Chân trời sáng tạo bài 5: Phân thức đại số

Giải Toán 8 Chân trời sáng tạo bài 5: Phân thức đại số hướng dẫn giải chi tiết cho các bài tập trong SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng tham khảo để nắm được nội dung bài học.

1. Phân thức đại số

Khám phá 1 trang 27 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

a) Viết biểu thức biểu thị các đại lượng sau đây:

- Chiều rộng của hình chữ nhật có chiều dài bằng aa (m) và diện tích bằng 33{m^2}m2 .

- Thời gian để một người thợ làm được xx sản phẩm, biết rằng mỗi giờ người đó làm được yy sản phẩm.

- Năng suất trung bình của một mảnh ruộng gồm hai thửa, một thửa có diện tích aa (ha) cho thu hoạch được mm tấn lúa, thửa kia có diện tích bb (ha) cho thu hoạch nn tấn lúa.

b) Các biểu thức trên có đặc điểm bào giống nhau? Chúng có phải là đa thức không?

Bài giải

a) - Chiều rộng của hình chữ nhật là: 3:a = \dfrac{3}{a}3:a=3a (m)

- Thời gian người thợ làm 11 sản phẩm là: 1:y = \dfrac{1}{y}1:y=1y (giờ)

Thời gian người thợ làm xx sản phẩm là: x.\dfrac{1}{y} = \dfrac{x}{y}x.1y=xy (giờ)

- Năng suất trung bình của một mảnh ruộng là: m:a + n:b = \dfrac{m}{a} + \dfrac{n}{b}m:a+n:b=ma+nb (tấn/{m^2}m2)

b) Các biểu thức trên đều viết được dưới dạng \dfrac{a}{b}ab. Chúng không phải đa thức.

Khám phá 2 trang 27 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Cho biểu thức P = \frac{{{x^2} - 1}}{{2x + 1}}P=x212x+1

a) Tính giá trị của biểu thức tại x = 0x=0

b) Tại x =  - \frac{1}{2}x=12, giá trị của biểu thức có xác định không? Tại sao?

Bài giải

a) Thay x = 0x=0 vào biểu thức ta có:

P = \frac{{{0^2} - 1}}{{2.0 + 1}} = \frac{{ - 1}}{1} =  - 1P=0212.0+1=11=1

Vậy P =  - 1P=1 khi x = 0x=0

b) Thay x =  - \frac{1}{2}x=12 vào biểu thức ta có:

P = \frac{{{{\left( { - \frac{1}{2}} \right)}^2} - 1}}{{2.\left( { - \frac{1}{2}} \right) + 1}} = \frac{{\frac{1}{4} - 1}}{{ - 1 + 1}} = \frac{{\frac{{ - 3}}{4}}}{0}P=(12)212.(12)+1=1411+1=340 không xác định

Vậy tại x =  - \frac{1}{2}x=12 thì giá trị của biểu thức không xác định.

Thực hành 1 trang 27 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Tìm giá trị của phân thức:

a) \frac{x^{2}-2x+1}{x+2}x22x+1x+2 tại x = -3, x= 1

b) \frac{xy-3y^{2}}{x+y}xy3y2x+y tại x = 3, y = -1

Bài giải

a) Tại x = -3, ta có: \frac{(-3)^{2}-2\times (-3)+1}{-3+2}=-16(3)22×(3)+13+2=16

Tại x =1, ta có: \frac{1^{2}-2\times 1+1}{1+2}=0122×1+11+2=0

b) Tại x = 3, y = -1 ta có: \frac{3\times (-1)-3\times (-1)^{2}}{3+(-1)}=-33×(1)3×(1)23+(1)=3

Thực hành 2 trang 27 sgk Toán 8 tập 1 CTST: 

Viết điều kiện xác định của mỗi phân thức :

a) \frac{1}{2a+4}12a+4

b) \frac{xy^{2}}{x-2y}xy2x2y

Bài giải

a) Phân thức xác định khi x+2\neq 0x+20 hay x\neq -2x2

b) Phân thức xác định khi x-2y\neq 0x2y0

Vận dụng trang 27 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Giá thành trung bình của một chiếc áo sơ mi được một xí nghiệp sản xuất cho bởi biểu thức C(x)=\frac{0.0002x^{2}+12x+1000}{x}C(x)=0.0002x2+12x+1000x, trong đó x là số áo được sản xuất và C tính bằng nghìn đồng. Tính C khi x = 100, x = 1000

Bài giải

Tại x = 100, C=\frac{0.0002\times 100^{2}+12\times 100+1000}{100}=130.02C=0.0002×1002+12×100+1000100=130.02 (nghìn đồng)

Tại x = 1000, C=\frac{0.0002\times 1000^{2}+12\times 1000+1000}{1000}=121.2C=0.0002×10002+12×1000+10001000=121.2 (nghìn đồng)

2. Hai phân thức bằng nhau

Khám phá 3 trang 28 Toán 8 Tập 1:

Xét hai phân thức M = \dfrac{x}{y}M=xyN = \dfrac{{{x^2} + x}}{{xy + y}}N=x2+xxy+y

a) Tính giá trị của các phân thức trên khi x = 3x=3, y = 2y=2 và khi x =  - 1x=1, y = 5y=5.

Nêu nhận xét về giá trị của MMNN khi cho xxyy nhận những giá trị nào đó (y \ne 0y0xy - y \ne 0xyy0).

b) Nhân tử thức của phân thức này với mẫu thức của phân thức kia, rồi so sánh hai đa thức nhận được.

Bài giải

a) Điều kiện xác định của phân thức MM: y \ne 0y0

Điều kiện xác định của phân thức NN: xy + y \ne 0xy+y0 hay xy \ne  - yxyy

Khi x = 3x=3, y = 2y=2 (thoả mãn điều kiện xác định), ta có:

M = \dfrac{3}{2}M=32

N = \dfrac{{{3^2} + 3}}{{3.2 + 2}} = \dfrac{{9 + 3}}{{6 + 2}} = \dfrac{{12}}{8} = \dfrac{3}{2}N=32+33.2+2=9+36+2=128=32

Vậy M = N = \dfrac{3}{2}M=N=32 khi x = 3x=3, y = 2y=2

Khi x =  - 1x=1, y = 5y=5 (thỏa mãn điều kiện xác định của MM) ta có:

M = \dfrac{{ - 1}}{5}M=15

Vậy M = \dfrac{{ - 1}}{5}M=15 khi x =  - 1x=1, y = 5y=5

Khi x =  - 1x=1, y = 5y=5 thì xy + y = \left( { - 1} \right).5 + 5 = 0xy+y=(1).5+5=0 nên không thỏa mãn điều kiện xác định của NN. Vậy giá trị của phân thức NN tại x =  - 1x=1, y = 5y=5 không xác định.

b) Ta có:

x.\left( {xy + y} \right) = {x^2}y + xyx.(xy+y)=x2y+xy

\left( {{x^2} + x} \right).y = {x^2}y + xy(x2+x).y=x2y+xy

Vậy x\left( {xy + y} \right) = \left( {{x^2} + x} \right)yx(xy+y)=(x2+x)y

Thực hành 3 trang 28 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Mỗi cặp phân thức sau đây có bằng nhau không? Tại sao?

a) \frac{xy^{2}}{xy+y}xy2xy+y\frac{xy}{x+1}xyx+1

b) \frac{xy-y}{x}xyyx\frac{xy-x}{y}xyxy

Bài giải

a) Ta có: (xy^{2})(x+1)=x^{2}y^{2}+xy^{2}=xy(xy+y)(xy2)(x+1)=x2y2+xy2=xy(xy+y)

Vậy (xy^{2})(x+1)=xy(xy+y)(xy2)(x+1)=xy(xy+y)

Do đó \frac{xy^{2}}{xy+y}=\frac{xy}{x+1}xy2xy+y=xyx+1

b) Ta có: (xy-y)y=xy^{2}-y^{2}(xyy)y=xy2y2

x(xy-x)=x^{2}y-x^{2}x(xyx)=x2yx2

Do xy^{2}-y^{2}\neq  x^{2}y-x^{2}xy2y2x2yx2 hay (xy-y)y\neq  x(xy-x)(xyy)yx(xyx)

Vậy \frac{xy-y}{x}\neq \frac{xy-x}{y}xyyxxyxy

3. Tính chất của cơ bản của phân thức

Khám phá 4 trang 28 Toán 8 Tập 1:

Xét các phân thức P = \dfrac{{{x^2}y}}{{x{y^2}}}P=x2yxy2, Q = \dfrac{x}{y}Q=xy, R = \dfrac{{{x^2} + xy}}{{xy + {y^2}}}R=x2+xyxy+y2 .

a) Các phân thức trên có bằng nhau không? Tại sao?

b) Có thể biến đổi như thế nào nếu chuyển QQ thành PPRR thành QQ.x + yx+y

Bài giải

a) Ta có:

{x^2}y.y = {x^2}{y^2}x2y.y=x2y2

x{y^2}.x = {x^2}{y^2}xy2.x=x2y2

Do đó{x^2}y.y = x{y^2}.xx2y.y=xy2.x

Vậy P = QP=Q (1)

Ta có:

x.\left( {xy + {y^2}} \right) = {x^2}y + x{y^2}x.(xy+y2)=x2y+xy2

y.\left( {{x^2} + xy} \right) = {x^2}y + x{y^2}y.(x2+xy)=x2y+xy2

Do đó x.\left( {xy + {y^2}} \right) = y.\left( {{x^2} + xy} \right)x.(xy+y2)=y.(x2+xy)

Vậy Q = RQ=R (2)

Từ (1) và (2) suy ra P = Q = RP=Q=R

b) Nhân cả tử và mẫu của phân thức QQ với xyxy để chuyển QQ thành PP, ta được: Q = \dfrac{x}{y} = \dfrac{{x.xy}}{{y.xy}} = \dfrac{{{x^2}y}}{{x{y^2}}}Q=xy=x.xyy.xy=x2yxy2

Phân thức cả tử và mẫu của phân thức RR thành nhân tử rồi chia cả tử và mẫu của phân thức RR cho nhân tử chung x + yx+y để chuyển RR thành QQ, ta được: R = \dfrac{{{x^2} + xy}}{{xy + {y^2}}} = \dfrac{{x.\left( {x + y} \right)}}{{y.\left( {x + y} \right)}} = \dfrac{{x.\left( {x + y} \right):\left( {x + y} \right)}}{{y.\left( {x + y} \right):\left( {x + y} \right)}} = \dfrac{x}{y}R=x2+xyxy+y2=x.(x+y)y.(x+y)=x.(x+y):(x+y)y.(x+y):(x+y)=xy

Thực hành 4 trang 29 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Chứng tỏ hai phân thức \frac{a^{2}-b^{2}}{a^{2}b+ab^{2}}a2b2a2b+ab2\frac{a-b}{ab}abab bằng nhau theo hai cách khác nhau.

Bài giải

Cách 1: Ta có (a^{2}b+ab^{2})(a-b)=a^{3}b+a^{2}b^{2}-a^{2}b^{2}-ab^{3}(a2b+ab2)(ab)=a3b+a2b2a2b2ab3

=a^{3}b-ab^{3}=ab(a^{2}-b^{2})=a3bab3=ab(a2b2)

Do đó (a^{2}-b^{2})ab=(a^{2}+ab^{2})(a-b)(a2b2)ab=(a2+ab2)(ab)

Vậy \frac{a^{2}-b^{2}}{a^{2}b+ab^{2}}=\frac{a-b}{ab}a2b2a2b+ab2=abab

Cách 2: \frac{a^{2}-b^{2}}{a^{2}b+ab^{2}}=\frac{(a+b)(a-b)}{(ab(a+b)}a2b2a2b+ab2=(a+b)(ab)(ab(a+b)

=\frac{a-b}{ab}=abab

Vậy \frac{a^{2}-b^{2}}{a^{2}b+ab^{2}}=\frac{a-b}{ab}a2b2a2b+ab2=abab

Thực hành 5 trang 30 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Rút gọn các phân thức sau:

a) \frac{3x^{2}+6xy}{6x^{2}}3x2+6xy6x2

b) \frac{2x^{2}-x^{3}}{x^{2}-4}2x2x3x24

c) \frac{x+1}{x^{3}+1}x+1x3+1

Bài giải

a) \frac{3x^{2}+6xy}{6x^{2}}=\frac{3x(x+2y)}{6x^{2}}a)3x2+6xy6x2=3x(x+2y)6x2

=\frac{x+2y}{2x}=x+2y2x

b) \frac{2x^{2}-x^{3}}{x^{2}-4}=\frac{-x^{2}(x-2)}{(x-2)(x+2)}b)2x2x3x24=x2(x2)(x2)(x+2)

=\frac{-x^{2}}{x+2}=x2x+2

c) \frac{x+1}{x^{3}+1}=\frac{x+1}{(x+1)(x^{2}-x+1)}c)x+1x3+1=x+1(x+1)(x2x+1)

=\frac{1}{x^{2}-x+1}=1x2x+1

4. Giải bài tập trang 29 sgk Toán 8 tập 1 CTST: 

Bài tập 1 trang 29 sgk Toán 8 tập 1 CTST: 

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức?

\frac{3x+1}{2x-1};2x^{2}-5x+3;\frac{x+\sqrt{x}}{3x+2}3x+12x1;2x25x+3;x+x3x+2

Bài giải

Các phân thức: \frac{3x+1}{2x-1};2x^{2}-5x+33x+12x1;2x25x+3

Bài tập 2 trang 29 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:

a) \frac{4x-1}{2x-6}4x12x6

b) \frac{x-10}{x+3y}x10x+3y

c) 3x^{2}-x+73x2x+7

Bài giải

a) Phân thức xác định khi 2x-6\neq 02x60 hay x\neq 3x3

b) Phân thức xác định khi x+3y\neq 0x+3y0

c) Phân thức xác định với mọi x

Bài tập 3 trang 29 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Tìm giá trị của phân thức 

a) A=\frac{3x^{2}+3x}{x^{2}+2x+1}A=3x2+3xx2+2x+1 tại x = -4

b) B=\frac{ab-b^{2}}{a^{2}-b^{2}}B=abb2a2b2 tại a = 4, b = -2

Bài giải

a) Tại x = -4,A=\frac{3\times (-4)^{2}+3\times (-4)}{(-4)^{2}+2\times (-4)+1}=4x=4,A=3×(4)2+3×(4)(4)2+2×(4)+1=4

b) Tại a=4,b=-2,B=\frac{4\times (-2)-(-2)^{2}}{4^{2}-(-2)^{2}}=-1a=4,b=2,B=4×(2)(2)242(2)2=1

Bài tập 4 trang 29 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Mỗi cặp phân thức sau có bằng nhau không? Tại sao?

a) \frac{3ac}{a^{3}b}3aca3b\frac{6c}{2a^{2}b}6c2a2b

b) \frac{3ab-3b^{2}}{6b^{2}}3ab3b26b2\frac{a-b}{2b}ab2b

Bài giải

a) \frac{3ac}{a^{3}b}=\frac{3c}{a^{2}b}3aca3b=3ca2b

\frac{6c}{2a^{2}b}=\frac{3c}{a^{2}b}6c2a2b=3ca2b

Do đó: \frac{3ac}{a^{3}b}=\frac{6c}{2a^{2}b}3aca3b=6c2a2b

b) \frac{3ab-3b^{2}}{6b^{2}}=\frac{3b(a-b)}{3b(2b}=\frac{a-b}{2b}3ab3b26b2=3b(ab)3b(2b=ab2b

Do đó \frac{3ab-3b^{2}}{6b^{2}}=\frac{a-b}{2b}3ab3b26b2=ab2b

Bài tập 5 trang 29 sgk Toán 8 tập 1 CTST:

Tìm đa thức thích hợp thay vào ? trong các đẳng thức sau:

a) \frac{3x+1}{x-1}=\frac{?}{x^{2}-1}3x+1x1=?x21

b) \frac{x^{2}+2x}{x^{3}+8}=\frac{?}{x^{2}-2x+4}x2+2xx3+8=?x22x+4

Bài giải

a) \frac{3x+1}{x-1}=\frac{(3x+1)(x+1)}{(x-1)(x+1)}a)3x+1x1=(3x+1)(x+1)(x1)(x+1)

=\frac{3x^{2}+4x+1}{x^{2}-1}=3x2+4x+1x21

Đa thức cần tìm là: 3x^{2}+4x+13x2+4x+1

b) \frac{x^{2}+2x}{x^{3}+8}=\frac{x(x+2)}{(x+2)(x^{2}-2x+4}x2+2xx3+8=x(x+2)(x+2)(x22x+4

=\frac{x}{x^{2}-2x+4}=xx22x+4

Đa thức cần tìm là x

Bài tập 6 trang 29 sgk Toán 8 tập 1 CTST: 

Rút gọn các phân thức sau:

a) \frac{3x^{2}y}{2xy^{5}}a)3x2y2xy5

b) \frac{3x^{2}-3x}{x-1}b)3x23xx1

c) \frac{ab^{2}-a^{2}b}{2a^{2}+a}c)ab2a2b2a2+a

\frac{12(x^{4}-1)}{18(x^{2}-1)}12(x41)18(x21)

Bài giải

a) \frac{3x^{2}y}{2xy^{5}}=\frac{3x}{2y^{4}}a)3x2y2xy5=3x2y4

b) \frac{3x^{2}-3x}{x-1}=\frac{3x(x-1)}{(x-1)}=3xb)3x23xx1=3x(x1)(x1)=3x

c) \frac{ab^{2}-a^{2}b}{2a^{2}+a}=\frac{a(b^{2}-ab)}{a(2a+1}c)ab2a2b2a2+a=a(b2ab)a(2a+1

=\frac{b^{2}-ab}{2a+1}=b2ab2a+1

d) \frac{12(x^{4}-1)}{18(x^{2}-1)}=\frac{12(x^{2}-1)(x^{2}+1)}{18(x^{2}-1)}d)12(x41)18(x21)=12(x21)(x2+1)18(x21)

=\frac{2(x^{2}+1)}{3}=2(x2+1)3

Trắc nghiệm Phân thức đại số Chân trời sáng tạo

-------------------------------------

Ngoài Giải Toán 8 bài 5: Phân thức đại số CTST, mời các bạn tham khảo thêm Đề thi giữa kì 1 lớp 8 hay Đề thi học kì 1 lớp 8 để giúp các bạn học sinh học tốt Toán 8 hơn.

Bài tiếp theo: Toán 8 Chân trời sáng tạo bài 6: Cộng, trừ phân thức

Chia sẻ, đánh giá bài viết
3
Chọn file muốn tải về:
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Bờm
    Bờm

    😍😍😍😍

    Thích Phản hồi 26/04/23
  • Khang Anh
    Khang Anh

    🤙🤙🤙🤙

    Thích Phản hồi 26/04/23
  • Hai lúa
    Hai lúa

    🤗🤗🤗🤗

    Thích Phản hồi 26/04/23
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Toán 8 Chân trời sáng tạo

Xem thêm
Bạn cần đăng ký gói thành viên VnDoc PRO để làm được bài trắc nghiệm này!
VnDoc PRO:Trải nghiệm không quảng cáoTải file không cần chờ đợi!
Mua VnDoc PRO 79.000đ
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng