Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Chuột Chít Khoa Học Tự Nhiên lớp 9

Cho ba đoạn dây dẫn như hình dưới đây, tính điện trở của mỗi đoạn dây dẫn

Luyện tập 5 trang 43 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo: Cho ba đoạn dây dẫn trong hình bên dưới.

a) Tính điện trở của mỗi đoạn dây dẫn.

b) Lần lượt mắc từng đoạn dây dẫn vào hiệu điện thế U = 6V thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi đoạn dây dẫn là bao nhiêu?

2
2 Câu trả lời
  • Bé Gạo
    Bé Gạo

    a) Dây constantan:

    Điện trở của dây là:

    R = \rho \frac{l}{S} = {\rm{ }}\frac{{0,{{5.10}^{ - 6}}{{.900.10}^{ - 3}}}}{{\pi .0,{3^2}{{.10}^{ - 6}}}} = 0,16{\rm{ }}\Omega\(R = \rho \frac{l}{S} = {\rm{ }}\frac{{0,{{5.10}^{ - 6}}{{.900.10}^{ - 3}}}}{{\pi .0,{3^2}{{.10}^{ - 6}}}} = 0,16{\rm{ }}\Omega\)

    Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:

    I = \frac{U}{R} = \frac{6}{{1,6}} = 3,75{\rm{ A}}\(I = \frac{U}{R} = \frac{6}{{1,6}} = 3,75{\rm{ A}}\)

    b) Dây nichrome:

    Điện trở của dây là:

    R = \rho \frac{l}{S} = {\rm{ }}\frac{{1,{{1.10}^{ - 6}}{{.1800.10}^{ - 3}}}}{{\pi .0,{3^2}{{.10}^{ - 6}}}} = 7{\rm{ }}\Omega\(R = \rho \frac{l}{S} = {\rm{ }}\frac{{1,{{1.10}^{ - 6}}{{.1800.10}^{ - 3}}}}{{\pi .0,{3^2}{{.10}^{ - 6}}}} = 7{\rm{ }}\Omega\)

    Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:

    I = \frac{U}{R} = \frac{6}{7} = 0,86{\rm{ A}}\(I = \frac{U}{R} = \frac{6}{7} = 0,86{\rm{ A}}\)

    c) Dây constantan:

    Điện trở của dây là:

    R = \rho \frac{l}{S} = {\rm{ }}\frac{{0,{{5.10}^{ - 6}}{{.1800.10}^{ - 3}}}}{{\pi .0,{6^2}{{.10}^{ - 6}}}} = 0,8{\rm{ }}\Omega\(R = \rho \frac{l}{S} = {\rm{ }}\frac{{0,{{5.10}^{ - 6}}{{.1800.10}^{ - 3}}}}{{\pi .0,{6^2}{{.10}^{ - 6}}}} = 0,8{\rm{ }}\Omega\)

    Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:

    I = \frac{U}{R} = \frac{6}{{0,8}} = 7,5{\rm{ A}}\(I = \frac{U}{R} = \frac{6}{{0,8}} = 7,5{\rm{ A}}\)

    0 Trả lời 16:56 18/09
    • Bánh Quy
      0 Trả lời 16:56 18/09

      Khoa Học Tự Nhiên

      Xem thêm