Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 10 năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội

Trường THPT Yên Hòa ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC HỌC KỲ 1- LỚP 10
Năm học 2018-2019 (CHỌN THI KHTN)
Chương 1: Nguyên tử
Chương 2: Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Chương 3: Liên kết hóa học
Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử
A. CHƯƠNG 1, CHƯƠNG 2
I. LÝ THUYẾT
1. Cấu tạo nguyên tử
2. Viết cấu hình electron nguyên tử, ion.
3. Từ vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất của các
nguyên tố; hoặc từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
4. Xác định họ nguyên tố: s, p, d, f ? Xác định tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố ?
5. Nêu quy luật và giải thích sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong một chu kì, nhóm A.
6. So sánh tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong cùng một chu kì, nhóm A.
7. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố nhóm A.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT
1. Cho các nguyên tử X, Y, Z, T, M có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 11, 17, 19, 23, 29.
a. Viết cấu hình electron đầy đủ và rút gọn của các nguyên tử trên?
b. Cho biết vị trí của các nguyên tử trên trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
c. Sắp xếp các nguyên tố X, Y, Z theo chiều tính kim loại giảm dần? Giải thích ngắn gọn?
2. Nguyên tử R cấu hình electron lớp ngoài cùng -
3p
5
. Nguyên tử Y phân lớp mức ng
lượng cao nhất là 4s
1
. Viết cấu hình electron của ngun tử R, Y? Cho biết R, Y kim loại, phi kim
hay khí hiếm? Giải thích ngắn gọn?
3. Ion X
3-
có cấu hình electron là: 1s
2
2s
2
2p
6
.
a. Viết cấu hình electron đầy đủ và rút gọn của nguyên tử X?
b. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của X?
III. BÀI TẬP TỰ LUẬN
4. Tổng số hạt electron, proton, nơtron của nguyên tử nguyên tố R là 13. Xác định số khối của R?
Cho biết R là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?
5. Hợp chất khí với hiđro của R có dạng RH
2
, oxit cao nhất của nguyên tố này có 50% oxi về khối lượng.
a. Tìm tên nguyên tố R?
b. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của R?
6. Cho 3,9 gam một kim loại kiềm R (R thuộc nhóm IA, trong bảng tuần hoàn) tan hết vào dd axit HCl
thu được 500 ml dd A và 1,12 lít khí ở đktc. Xác định tên của R? Tính nồng độ mol của dung dịch A?
7. Trung hòa dung dịch chứa 1,12 gam một hiđroxit của kim loại kiềm R (R thuộc nhóm IA trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) cần vừa đủ 200 ml dung dịch axit clohiđric 0,1M.
a. Xác định tên kim loại kiềm R?
b. Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng?
8. Cho 13,2 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IA 2 chu liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác
dụng hết với HCl thu được 13,44 lít khí (đktc) và m gam muối khan. Xác định tên hai kim loại và m?
IV. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Nhận định sai trong các nhận định sau về nguyên tử là:
A. Biết điện tích hạt nhân sẽ suy ra số e, p, n B. số khối của các đồng vị khác nhau
C. Nguyên tử không bị chia nhỏ trong phản ứng hóa học D. Nguyên tử trung hòa điện
2. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R có Z = 15 là:
A. 3 B. 5 C. 7 D. 9
3. Ion X
+
có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p
6
. Cấu hình electron của X là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
4. Nguyên tử R có 34 hạt mang điện, số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện 16. hiệu
nguyên tử của R là:
A.
17
34
R B.
17
37
R C.
16
34
R D.
17
35
R
5. Nguyên tử R có 34 hạt mang điện, số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 16. Vậy R là:
A. phi kim B. khí hiếm C. không xác định được D. kim loại
6. Nguyên tử A có số hiệu nguyên tử là 16. Cấu hình electron của A là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
7. Nguyên tử A có số hiệu nguyên tử là 16. Cấu hình electron của A
2-
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
8. Nguyên tử
37
86
R có tổng số hạt proton và nơtron là:
A. 49 B. 123 C. 37 D. 86
9. Oxi có 3 đồng vị bền. Các đồng vị này khác nhau về:
A. số khối B. Số proton C. Số hiệu nguyên tử D. Cấu hình e ngtử
10. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của R là 3s
2
3p
4
. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Hạt nhân R có 16p B. R có 6e lớp ngoài cùng
C. R là phi kim D. R có 1e lớp ngoài cùng
11. Cấu hình e nào không đúng với nguyên tử trung hòa điện hay ion ở trạng thái cơ bản?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
12. Số electron của ion Mg
2+
là:
A.
10 B. 12 C. 22 D. 2
13. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 2s
2
2p
3
. Số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố X
là:
A. 7; C B. 7; N C. 8; O D. 3; Li
14. Clo 2 đồng vị (
35
Cl
35
Cl). Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Tính % khối lượng của
đồng vị
35
Cl trong FeCl
3
(Biết nguyên tử khối trung bình của sắt là 55,85)?
A. 48,51% B. 51,49% C. 49,19% D. 50,8%
15. Nguyên tử X có 50 hạt mang điện. Nguyên tử Y có 66 hạt mang điện. Nguyên tử X, Y lần lượt là:
A. phi kim, kim loại B. kim loại, phi kim
C. khí hiếm, kim loại D. không xác định được
16. Trong tự nhiên đồng 2 đồng vị
65
Cu
63
Cu. Biết
65
Cu chiếm 27%. Ngun tử khối trung bình
của Đồng là:
A. 64,54 B. 63,45 C. 64 D. 63,54
17. Đại lượng đặc trưng cho nguyên tố hóa học là:
A. số hiệu nguyên tử B. Khối lượng nguyên tử
C. Số nơtron D. Số e lớp ngoài cùng
18. Cấu hình electron nào sau đây cho biết nguyên tử có 6 electron ở lớp thứ 3?
A. [Ne]3s
2
3p
6
B. [Ne]3s
2
3p
4
C. [Ne]3s
2
3p
3
D. [He]2s
2
2p
4
19. Nguyên tử Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron thì khối lượng của nguyên tử Na là:
A. bằng 23 gam B. gần bằng 23 gam C. gần bằng 23u D. bằng 23u
20. Nguyên tử R tổng số hạt proton, nơtron, electron 40. Trong đó số hạt nơtron lớn hơn số hạt
proton là 1. Vậy R là:
A. phi kim B. khí hiếm C. lưỡng tính D. kim loại
21. Số electron tối đa của lớp M trong vỏ nguyên tử là:
A. 18 B. 32 C. 8 D. 9
22. Bạc 2 đồng vị hơn kém nhau 2 nơtron. Đồng
vị số khối nhỏ chiếm 56%. M
Ag
= 107,88. Số
khối của 2 đồng vị là:
A. 106 ; 107 B. 107; 109 C. 106 ; 108 D. 108; 106
23. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử R là 40. Số khối của R là:
A. 9 B. 8 C. 27 D. 6
24. Nguyên tử X e phân mức năng lượng cao nhất 2p
5
. Số hạt mang điện gấp 1,8 lần hạt không
mang điện. Nguyên tử khối của X là:
A. 20 B. 29 C. đáp án khác D. 19
25. Hạt nhân của nguyên tử R có 6 proton và 8 nơtron. Số hiệu nguyên tử của R là:
A. 6 B. 8 C. 4 D. 2
26. Nguyên tử của nguyên tố X có 29 electron và 30 nơtron. Số khối và số lớp electron của X lần lượt là:
A. 65 và 4 B. 59 và 4 C. 65 và 3 D. 64 và 3

Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 10 năm 2018 - 2019

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 10 năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội. Nội dung tài liệu được tổng hợp chi tiết và chính xác, hy vọng qua bộ tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh giải Hóa 10 tốt hơn. Mời các bạn tham khảo.

-----------------------------

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Sinh học 10, Giải bài tập Hóa học 10, Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
16
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Hóa 10 - Giải Hoá 10

    Xem thêm